Chủ tịch nước và vị thế Việt Nam

Chủ tịch nước và vị thế Việt Nam
(GDVN) - Chuyến thăm của Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Obama tới Việt Nam tuần qua thu hút sự chú ý đặc biệt của công luận trong nước cũng như quốc tế.

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012
(GDVN) -Nền giáo dục nước nhà đã được nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục đóng góp thẳng thắn, tâm huyết. Sau đây là 10 phát ngôn ấn tượng nhất trong năm 2012 đã được Báo Giáo dục Việt Nam đăng tải.

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam
(GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".

Góc nhìn mới về khủng hoảng giáo dục

Góc nhìn mới về khủng hoảng giáo dục
Giáo dục đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Chỉ có cải cách giáo dục toàn diện, triệt để mới đáp ứng yêu cầu khẩn thiết của cuộc sống, chứ không thể tiếp tục đổi mới liên miên nhưng vụn vặt, chắp vá, hao tốn tiền của, công sức mà rốt cục gần như quay về điểm xuất phát, với triền miên những khó khăn, bế tắc kéo dài không dứt.

Tư duy 'bài văn mẫu'

Tư duy 'bài văn mẫu'
Gõ cụm từ Mock Interview (MI), hàng loạt cuộc phỏng vấn thử quốc tế được một nữ nhà báo trẻ mới ra trường đầy tự tin tiếng Anh nghiền ngẫm cả năm trời.

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?
(GDVN) - Yêu cầu “Học đi đôi với hành”, “Tiên học lễ hậu học văn” cũng mới chỉ là những khẩu hiệu đẹp được treo lên tường. Nếu cứ với nội dung, cách dạy, cách học hiện nay, Việt Nam ta rồi sẽ được thay thế bằng một thế hệ mới với những con người mà phần lớn là thiếu văn hóa, thiếu trung thực, đất nước sẽ hiếm nhân tài.

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục
"Trong đề án đổi mới giáo dục lần này, chúng ta cần đặt mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông bắt buộc và phải là giáo dục phổ thông có chất lượng (hệ 9 năm - cùng các năm nhà trẻ mẫu giáo), học sinh đi học không phải đóng bất cứ khoản phí nào. Đây cũng là ưu việt XHCN cần hướng tới và thực hiện sớm".