Kiến nghị tăng tỷ lệ sinh viên ngoài công lập

Kiến nghị tăng tỷ lệ sinh viên ngoài công lập
(GDVN) - Đó là một trong những kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam (VIPUA) gửi tới Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Trong Công văn số 51, VIPUA cho rằng những đóng góp của các trường ngoài công lập là rất lớn, đó là minh chứng cho chủ trương đúng đắn của Đảng và Chính phủ.

Đào thải là điều cần thiết nếu muốn thị trường hóa giáo dục

Đào thải là điều cần thiết nếu muốn thị trường hóa giáo dục
Kể từ năm 1986, cụm từ “cơ chế thị trường” bắt đầu đi vào đời sống của người dân, xen vào từng bữa cơm gia đình, dần lan sang cả hệ thống giáo dục. Đã xuất hiện hàng loạt trường đại học ngoài công lập, cũng như vô số trường than “ế” có nguy cơ đóng cửa bên cạnh những trường đang tuyển sinh đều đặn. Ngay cả các trường đại học công, trước đây vốn ung dung nấp bóng Nhà nước, một mình một cõi, cũng lâm vào thế khó trong việc tuyển sinh và nhiều ngành học đang có nguy cơ đóng cửa.

Dạy bơi cho học sinh cấp I: Các trường... "tự bơi"

Dạy bơi cho học sinh cấp I: Các trường... "tự bơi"
(GDVN) - Việc dạy bơi cho học sinh tiểu học tiếp tục “nóng” và ngày càng trở nên cấp thiết khi tỷ lệ trẻ bị chết do đuối nước ngày một tăng. Tuy nhiên, việc triển khai đề án dạy bơi theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT vẫn chỉ là “đánh trống bỏ dùi”.

Hệ thống giáo dục ở Hàn Quốc

Hệ thống giáo dục ở Hàn Quốc
(GDVN) - Hệ thống giáo dục ở Hàn Quốc được chia thành 5 cấp độ là  mẫu giáo, giáo dục bậc tiểu học, trung học, Cao đẳng, Đại Học và cuối cùng là sau Đại Học. Từ năm 1991, cùng với việc thi hành chế độ tự trị ở địa phương, Hàn Quốc ban hành chế độ tự trị giáo dục ở địa phương