Cách tính điểm xét tốt nghiệp quốc gia 2017

Cách tính điểm xét tốt nghiệp quốc gia 2017
(GDVN) - Điểm xét tốt nghiệp được tính từ 50% số điểm bài thi và 50% số điểm từ điểm trung bình kết quả học tập lớp 12, học trò năm nay thi tốt nghiệp có thể yên tâm.

“2 trong 1”, chiếc phao cho xã hội hóa giáo dục hay cho Bộ, ngành?

“2 trong 1”, chiếc phao cho xã hội hóa giáo dục hay cho Bộ, ngành?
(GDVN) - "Đã đến lúc cần phải nói to rằng: “Bộ hãy nói ít thôi, hãy làm theo luật, làm theo xu hướng phát triển của xã hội đi, hãy tổ chức kỳ thi “2 trong 1” ngay từ năm 2014 đi”... Làm thế không phải chỉ cứu chủ trương xã hội hóa giáo dục mà chính là cứu vãn uy tín của ngành, của Bộ đấy". TS Dương Xuân Thành nhấn mạnh.

Lịch thi cụ thể các môn tốt nghiệp THPT năm 2013

Lịch thi cụ thể các môn tốt nghiệp THPT năm 2013
(GDVN) - Chiều tối 12/4, Bộ GD&ĐT có công văn gửi tới sở Giáo dục và đào tạo các địa phương hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2013. Trong đó có hướng dẫn chi tiết lịch thi và thời gian làm bài thi tốt nghiệp THPT năm 2013.

Ngữ pháp học sinh: "Hãi hùng" với tiếng Việt

Ngữ pháp học sinh: "Hãi hùng" với tiếng Việt
Tình trạng học sinh sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt một cách cẩu thả, câu văn sai cú pháp, tối nghĩa, lạm dụng ngôn ngữ ngoại lai đang ở mức "báo động đỏ" và trở thành hiểm hoạ lớn.

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?
(GDVN) - Ngay giữa lòng Thủ đô lại có những em học sinh lại không biết được Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì. Những câu trả lời như: Thủ đô là… Cầu Giấy, Quảng trường Ba Đình khiến chúng ta bật cười nhưng cũng xót xa trước những hiểu biết non kém. Các em vừa đáng thương, vừa đáng trách.