Tác dụng ít biết của chanh đào

Tác dụng ít biết của chanh đào
(GDVN) - Ngoài có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu, kháng viêm, tiêu độc, chanh đào còn giúp trị ho, viêm họng, thanh lọc cơ thể, giảm cân.

Phật thủ, vị thuốc quý

Phật thủ, vị thuốc quý
(GDVN) - Ngoài chữa ho và làm giã rượu, quả phật thủ còn chữa được các loại đau bụng như đau bụng kinh, đau bụng do lạnh, đầy hơi, tiêu hóa kém...

Sự thật về cái chết hụt đầy "bí hiểm" của bà Phan Thị Bích Hằng (P1)

Sự thật về cái chết hụt đầy "bí hiểm" của bà Phan Thị Bích Hằng (P1)
(GDVN) - Có một công thức chung đã được mặc định: Những con người có khả năng siêu phàm trong giới ngoại cảm, cô đồng thường phát hiện ra khả năng huyền diệu của mình sau những lần thập tử nhất sinh đầy kỳ bí. Trường hợp bà Phan Thị Bích Hằng cũng không phải là một ngoại lệ.

13 loại rau thơm chữa bệnh bà nội trợ nên biết

13 loại rau thơm chữa bệnh bà nội trợ nên biết
(GDVN) -Rau thơm là gia vị phù hợp cho bữa ăn. Nhưng những loại rau ấy đã góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh. Dưới đây là 13 loại rau thơm giúp chữa bệnh và dùng làm món ăn ngon trong bữa ăn hàng ngày của bạn.

Cần trả lại tên cho dược liệu

Cần trả lại tên cho dược liệu
(GDVN) - Hoài sơn theo quy định của Dược điển Việt Nam là rễ cây Củ mài, nhưng hiện nay người ta chế vị thuốc này không chỉ từ củ mài mà còn từ củ mỡ, củ cọc, thậm chí từ cả củ mỡ tím.

Cầm máu cực nhanh từ rau củ trong bếp

Cầm máu cực nhanh từ rau củ trong bếp
Các loại rau luôn có sẵn như tía tô, húng láng, xương sông, hành lá, củ cải trắng... có thể giúp bạn cầm máu nhanh chóng. Để chủ động khi không may bị thương chảy máu có thể dùng một trong những bài thuốc đơn giản sau đây.

Gặp "cô" "bắt" bệnh bằng cách ... vỗ tay

Gặp "cô" "bắt" bệnh bằng cách ... vỗ tay
Sau khi phán bệnh, “cô” dùng tay đập mạnh vào tay khách để... cầu nguyện sức khỏe. Còn nếu muốn khỏi hẳn, người bệnh phải mua thuốc nam của "cô" về uống với giá 20.000 đồng mỗi thang.

Góc ảnh: Hoa Osaka đỏ thắp lửa trên cây

Góc ảnh: Hoa Osaka đỏ thắp lửa trên cây
Hoa osaka đỏ còn có tên là hoàng hậu đỏ, đậu san hô đỏ, vông màu gà, hoa hồng môi... Thời gian này đang là mùa hoa osaka nở rộ.
Loài hoa này không chỉ đẹp mà còn là một vị thuốc quý, hạt được sử dụng trong dân gian để chữa bệnh ung thư, vỏ cây đắp cầm máu vết thương và chữa được sốt rét, bệnh gan, thấp khớp...
Ảnh chụp tại Móng Cái, Quảng Ninh.

Những lợi ích không ngờ của cá chép đối với sức khỏe

Những lợi ích không ngờ của cá chép đối với sức khỏe
(GDVN) - Cá chép trong y học cổ truyền còn được gọi với tên là lý ngư. Thịt cá, vây cá và đầu cá đều là những vị thuốc quý. Cá chép thịt dày và béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon…Không những là món ăn ngon mà cá chép còn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt là các bệnh phụ nữ.

Măng cụt: Qủa ngon, thuốc quý

Măng cụt: Qủa ngon, thuốc quý
Cây măng cụt còn gọi là sơn trúc, có tên khoa học Garcinia mangostana L., thuộc họ bứa (Clusiaceae), là loại trái cây miền nhiệt đới được trồng nhiều nơi ở miền Nam nước ta.

Hồng xiêm - thuốc tốt chữa tiêu chảy

Hồng xiêm - thuốc tốt chữa tiêu chảy
Ngoài giá trị dinh dưỡng, hồng xiêm còn được dùng làm thuốc chữa bệnh. Quả hồng xiêm còn xanh là một vị thuốc chữa tiêu chảy tốt vì có chứa nhiều tanin.

Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"?

Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"?
(GDVN) - Rượu rắn đã có từ rất lâu đời trong nhân dân với những lời truyền tụng rất bổ ích với sức khỏe thậm chí có người còn cho rằng đây là loại “thần dược” với ‘phái mạnh’. Nhưng điều đáng chú ý nhất là khi sử dụng rượu rắn mà không tuân thủ theo các nguyên tắc như: đúng bệnh, đúng người và đúng liều lượng…thì sẽ gây nên những tác hại nghiêm trọng đến tính mạng con người.