Con nhà nghèo xin việc sao khó quá!

Con nhà nghèo xin việc sao khó quá!
(GDVN) - Ở quê tôi còn khá nhiều sinh viên Đại học, Cao đẳng ra trường thuộc diện con nhà nông dân không có gì gọi là khá giả nhiều năm vẫn không thể nào xin được việc.

Ấn tượng thư xin việc 'nói thật'

Ấn tượng thư xin việc 'nói thật'
Một ngân hàng của Mỹ đã nhận được bức thư xin thực tập vô cùng ấn tượng của một sinh viên và sự đặc biệt trong bức thư này chính là sự trung thực.

Coi nhẹ kỹ năng, sinh viên mất nhiều cơ hội

Coi nhẹ kỹ năng, sinh viên mất nhiều cơ hội
Có không ít sinh viên học rất giỏi nhưng ra trường không làm được việc, trong khi nhiều bạn chỉ học trung bình hoặc khá lại làm việc rất hiệu quả, thành công. Một điểm mấu chốt là kỹ năng, yếu tố mà vẫn bị sinh viên coi nhẹ.

Nữ sinh Sư phạm mong tới ngày ra trường để... trả nợ

Nữ sinh Sư phạm mong tới ngày ra trường để... trả nợ
(GDVN) - Sau khi ra trường, Hà muốn có một công việc ổn định, trước tiên là để... trả nợ ngân hàng cho số tiền đã vay trong thời gian Hà học đại học. Đối với nhiều người có thể đây là ước mơ đơn giản, nhưng đối với Hà là cả một kỳ vọng, bởi ngành sư phạm hiện nay còi cọc đồng lương, bấp bênh việc làm.

Yêu cầu "lạ" trong tuyển dụng

Yêu cầu "lạ" trong tuyển dụng
Nhiều sinh viên mới ra trường khi đi phỏng vấn xin việc hết sức bất ngờ với những yêu cầu tuyển dụng “lạ đời”. Thực tế này khiến sinh viên băn khoăn: bỏ cuộc hay tìm cách đáp ứng yêu cầu?

Tốt nghiệp loại giỏi ngành sư phạm, vẫn cứ thất nghiệp

Tốt nghiệp loại giỏi ngành sư phạm, vẫn cứ thất nghiệp
(GDVN) - Tháng sáu vừa rồi, em ra trường với tấm bằng loại giỏi, nhưng rơi đúng năm tỉnh không tuyển giáo viên. Lòng dạ như lửa đốt. Cả nhà chỉ trông vào dăm sào ruộng, Nụ dù muốn cũng chẳng có việc làm. Em và vài bạn mấy tháng nay bám ở Thành phố Thanh Hóa, dạy kèm, sống qua ngày, chờ cơ hội.

Bố chồng Tăng Thanh Hà kể chuyện khởi nghiệp từ tay trắng

Bố chồng Tăng Thanh Hà kể chuyện khởi nghiệp từ tay trắng
Kể lại câu chuyện khi còn là sinh viên ở trường đại học Seatle, Mỹ, ông Hạnh Nguyễn nói: Tôi phải đi học, một thân một mình ở xứ người không có bà con để mượn tiền, tôi đã phải đi làm 3, 4 nghề để có thể tự nuôi sống bản thân và có tiền lên giảng đường.

Ký sự tân cử nhân dài cổ chờ việc

Ký sự tân cử nhân dài cổ chờ việc
Cố nuốt “cục nghẹn” dâng lên đến cổ, Mai chào "ngài" phó GĐ nhân sự một doanh nghiệp rồi rảo bước ra về. Lại một lần phỏng vấn xin việc nữa làm cô thất vọng.

Lao động Thanh Hoá, Nghệ An bị tẩy chay

Lao động Thanh Hoá, Nghệ An bị tẩy chay
Từ công khai đến “quy định ngầm”, kể từ năm 2006, một số doanh nghiệp ở Bình Dương đã từ chối tiếp nhận lao động đến từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… với nhiều lý do rất mơ hồ.

TQ: Sinh viên ra trường thất nghiệp đổ xô đi học thạc sĩ, tiến sĩ

TQ: Sinh viên ra trường thất nghiệp đổ xô đi học thạc sĩ, tiến sĩ
(GDVN) - Năm 2012 Trung Quốc ra chỉ tiêu tuyển sinh 67 ngàn nghiên cứu sinh tiến sĩ, 517 ngàn thạc sĩ các chuyên ngành, con số đông đến nỗi kỳ thi đầu vào nghiên cứu sinh được ví như kỳ thì đại học thứ 2 ở Trung Quốc. Hiện tại rất nhiều sinh viên Trung Quốc sau khi tốt nghiệp đại học không thể xin được việc làm, để bám trụ lại thành phố và tìm kiếm cho mình một chỗ đứng trong tương lai, đi học cao học rồi nghiên cứu sinh tiến sĩ trở thành lựa chọn của nhiều thanh niên Trung Quốc. Trong các cơ quan hành chính sự nghiệp ở Trung Quốc thì bằng cấp luôn là yếu tố cần đầu tiên để có thể kiếm cho mình một chỗ đứng, và để trụ hạng lâu dài, tăng lương... những công chức này phải trang bị cho mình một bằng thạc sĩ, tiến sĩ dù cả đời họ không có công trình nghiên cứu khoa học nào có giá trị. Nắm được nhu cầu này, hàng loạt trung tâm ôn thi cao học, ôn thi nghiên cứu sinh mọc lên ở Trung Quốc. Tuy nhiên, không phải cứ cầm bằng thạc sĩ, tiến sĩ trong tay có nghĩa là mọi việc xuôn xẻ. Ngạn Dung, một nữ thạc sĩ vừa tốt nghiệp cao học đã mang tấm bằng của mình đi phỏng vấn xin việc ở 16 nơi, 9 đơn vị nhà nước và 7 doanh nghiệp tư nhân, nhưng chỗ nào cũng lắc đầu. Đầu ra cho số thạc sĩ, tiến sĩ khổng lồ này ở Trung Quốc vẫn còn là một dấu hỏi lớn.