(GDVN) - Có những gia đình khó khăn, các bé đến lớp không có quần áo thay, các cô bàn nhau làm một cái kệ nhỏ làm tủ đồ “Ai thừa đến cho, ai thiếu đến nhận”.
(GDVN) - Lứa tuổi các em rất dễ nổi loạn, ương bướng, có thể sa đà vào game, yêu đương, bởi vậy giáo viên chủ nhiệm có phương pháp riêng để hóa giải, cùng tiến bộ.
(GDVN) - Nghề giáo nếu chỉ làm thầy của các em thôi chưa đủ mà phải luôn là người mẹ thứ hai của các em thì mới có thể gần gũi, hiểu được các em, giúp các em tiến bộ.
(GDVN) - Sự quan tâm, tình thương ấm áp từ thầy cô chủ nhiệm như ngọn đuốc soi đường để những tâm hồn đang trong giai đoạn chông chênh, nổi loạn biết đi con đường sáng
(GDVN) - Mối quan hệ giữa gia đình, xã hội, nhà trường ngày càng lỏng lẻo bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song do cả 2 phía giáo viên và phụ huynh học sinh
(GDVN) - Qua thực tiễn xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố; quyền con người, quyền công dân được bảo đảm tốt hơn...
(GDVN) - Người Mông từng sợ cho con đi học sau này sẽ lười lao động nhưng từ khi thầy Lý A Phông về dạy, họ đã hiểu sự quan trọng của việc học.
(GDVN) - “Dấu chân trên cát” là tiểu thuyết dã sử hấp dẫn, đặt trên nền bối cảnh là đất nước Ai Cập cổ đại, huyền bí được Giáo sư John Vũ (Nguyên Phong) phóng tác.
(GDVN) - Nếu vẫn để một người nắm "nhiều vai" khác nhau như một số địa phương hiện nay đang làm thì không bao giờ có công bằng và tất nhiên uy tín của kỳ thi không có.
(GDVN) - Thầy Y Giêng cho rằng: Nếu giáo viên không am hiểu, đồng cảm, làm bạn cùng các em, các em rất dễ mặc cảm, từ đó xem nhẹ việc học, dẫn đến bỏ học.
(GDVN) - Theo cô Giang: "Các em phải băng núi vượt sông, đi bộ cả 5 tiếng đồng hồ để tới trường, cuộc sống khó khổ, các em đâm ra chán nản rồi dễ bỏ học".
(GDVN) - Dư âm trận cầu giữa đội tuyển U22 Việt Nam và U22 Indonesia đầy cảm xúc, làm người hâm mộ bóng đá Việt Nam vỡ òa sau một chiến thắng kịch tính.
(GDVN) - Công tác miền xuôi 9 năm, lập gia đình và có 2 con, công việc gần nhà nhưng khi nơi mình sinh ra còn quá nhiều khó khăn, cô Thắm quyết định trở về.
(GDVN) - Có lẽ trong thâm tâm mỗi thầy cô giáo đã đang đứng lớp luôn mong muốn học trò của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên trong học tập.
(GDVN) - Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.
(GDVN) - Có con bị ốm từ tối hôm trước, có con sáng đi đến lớp thì bị lạnh, có con chưa ăn sáng…vì thiếu kinh nghiệm nên tôi chưa biết cảm thông, chưa hỏi han tìm hiểu.
(GDVN) - Nhiều lần cô Diễm ngồi trên đò để lên dạy ở điểm trường Nước Bao trong mùa lũ mà khóc tu tu như 1 đứa trẻ vì đò đi đến đoạn dòng nước xiết.
(GDVN) - Hình ảnh cô học trò nhỏ sau 2 năm ra trường, trên tay cầm bó hoa tím và gọi “Cô Tuyết ơi, cô có nhớ con không?” sẽ mãi là kỷ niệm đẹp, theo em suốt cuộc đời.
(GDVN) - Cứ đến mùa dưa hấu, thì các em đem vào tặng thầy cô mình những quả dưa ngon nhất, dịp lễ Tết Donl Ta hay Chol Thnăm Thmây lại tặng những đòn bánh tét.
(GDVN) - Sẽ không tệ nếu các bạn thử nghĩ xem chính chúng ta – các bậc cha mẹ nên thay đổi như thế nào để phù hợp với sự ra đời và lớn lên của đứa trẻ.
(GDVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từng phát biểu một câu rất tâm đắc: Đào tạo giáo viên hiện nay phải thay đổi từ đào tạo thợ dạy sang đào tạo các nhà giáo dục.
(GDVN) - Trách các em học tập những điều chưa đẹp, tránh cho trẻ suy sụp khi gia đình tan vỡ thì cả cha và mẹ hãy cẩn thận trong cách hành xử trước mặt các con.
(GDVN) - Đó là những chia sẻ của cô giáo trẻ Nguyễn Nữ Thu Thủy - một trong hai giáo viên của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dự Lễ tri ân, tôn vinh các nhà giáo 2019.