Cận cảnh thiết giáp hạm “khủng” nhất thế giới Kirov

03/10/2012 07:05
Trịnh Tuân (Nguồn: Livejournal)
(GDVN) - Có chiều dài và rộng gấp 2,5 lần tàu Gepard của Việt Nam, được trang bị hệ thống tên lửa đầy mình, Kirov từng được phương Tây gọi là tuần dương thiết giáp hạm, liên tưởng tới các thiết giáp hạm có kích thước lớn hồi nửa đầu thế kỷ 20. Dưới đây là những hình ảnh cận cảnh tuần dương hạm đầu tiên của dự án 1144 tại cảng Severodvinsk, Nga.
Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov dự án Orlan gồm những tàu tuần dương hạng nặng, vũ trang mạnh, chạy bằng năng lượng nguyên tử của hải quân Liên Xô trước đây và hải quân Nga hiện nay. Lớp này gồm những tàu tuần dương lớn nhất thế giới còn đang hoạt động.
Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov dự án Orlan gồm những tàu tuần dương hạng nặng, vũ trang mạnh, chạy bằng năng lượng nguyên tử của hải quân Liên Xô trước đây và hải quân Nga hiện nay. Lớp này gồm những tàu tuần dương lớn nhất thế giới còn đang hoạt động.
Mục đích của quân đội Liên Xô trước đây khi phát triển lớp tàu Kirov là để đối phó với các tàu sân bay của Hoa Kỳ, vì thế vì kích thước chúng lớn hơn các tàu tuần dương khác, chỉ kém tàu sân bay, được vũ trang rất mạnh, đặc biệt là các tên lửa chống hạm.
Mục đích của quân đội Liên Xô trước đây khi phát triển lớp tàu Kirov là để đối phó với các tàu sân bay của Hoa Kỳ, vì thế vì kích thước chúng lớn hơn các tàu tuần dương khác, chỉ kém tàu sân bay, được vũ trang rất mạnh, đặc biệt là các tên lửa chống hạm.
Tàu có kích thước rất lớn với chiều dài 252 m, rộng 28,5 m, cao 9,1 m với lượng dãn nước 28.000 tấn lúc mang đầy đủ vũ khí. Tàu có thể chạy với tốc độ tối đa 35 hải lý/giờ.
Tàu có kích thước rất lớn với chiều dài 252 m, rộng 28,5 m, cao 9,1 m với lượng dãn nước 28.000 tấn lúc mang đầy đủ vũ khí. Tàu có thể chạy với tốc độ tối đa 35 hải lý/giờ.
Lớp tàu tuần dương Kirov được phát triển từ năm 1974. Năm 1980, chiếc thứ nhất được đưa vào hoạt động. Dự án phát triển lớp tàu tuần dương Kirov bị kết thúc vào năm 1998, chủ yếu do vấn đề ngân sách.
Lớp tàu tuần dương Kirov được phát triển từ năm 1974. Năm 1980, chiếc thứ nhất được đưa vào hoạt động. Dự án phát triển lớp tàu tuần dương Kirov bị kết thúc vào năm 1998, chủ yếu do vấn đề ngân sách.
Có 4 chiếc tuần dương hạm lớp Kirov đã được chế tạo bao gồm: Đô đốc Ushakov (tên ban đầu Kirov), Đô đốc Lazarev (tên ban đầu Frunze), Đô đốc Nakhimov (tên ban đầu Kalinin), Peter Đại Đế (tên ban đầu Yury Andropov).
Có 4 chiếc tuần dương hạm lớp Kirov đã được chế tạo bao gồm: Đô đốc Ushakov (tên ban đầu Kirov), Đô đốc Lazarev (tên ban đầu Frunze), Đô đốc Nakhimov (tên ban đầu Kalinin), Peter Đại Đế (tên ban đầu Yury Andropov).
Trong số 4 tàu của dự án này trong hải quân chỉ còn một tàu đang hoạt động là Peter Đại đế - soái hạm của Hạm đội phương Bắc. Hai tàu cùng lớp còn lại là Đô đốc Lazarev và tàu Đô đốc Ushakov đang có kế hoạch tái trang bị và đưa trở lại phục vụ vào năm 2020. Chiếc Đô đốc Nakhimov thì đã ngừng hoạt động ở hạm đội phương Bắc và hiện vẫn đang trong quá trình đại tu.
Trong số 4 tàu của dự án này trong hải quân chỉ còn một tàu đang hoạt động là Peter Đại đế - soái hạm của Hạm đội phương Bắc. Hai tàu cùng lớp còn lại là Đô đốc Lazarev và tàu Đô đốc Ushakov đang có kế hoạch tái trang bị và đưa trở lại phục vụ vào năm 2020. Chiếc Đô đốc Nakhimov thì đã ngừng hoạt động ở hạm đội phương Bắc và hiện vẫn đang trong quá trình đại tu.
Kirov là con tàu đầu tiên của dự án 1144 Orlan. Ngày 26 tháng 3 năm 1973, Kirov được khởi đóng tại nhà máy đóng tàu Baltic và được hạ thủy vào ngày 27 tháng 12 năm 1977. Ngày 30 Tháng 12 năm 1980 chiếc tàu tuần dương dự án 1144 đầu tiên này đã được bàn giao cho Hải quân Liên Xô.
Kirov là con tàu đầu tiên của dự án 1144 Orlan. Ngày 26 tháng 3 năm 1973, Kirov được khởi đóng tại nhà máy đóng tàu Baltic và được hạ thủy vào ngày 27 tháng 12 năm 1977. Ngày 30 Tháng 12 năm 1980 chiếc tàu tuần dương dự án 1144 đầu tiên này đã được bàn giao cho Hải quân Liên Xô.
Năm 1992, tàu được đổi tên thành Đô đốc Ushakov. Năm 1999, con tàu đưa đến Severodvinsk và bắt đàu quá trình hiện đại hóa vào năm 2003.
Năm 1992, tàu được đổi tên thành Đô đốc Ushakov. Năm 1999, con tàu đưa đến Severodvinsk và bắt đàu quá trình hiện đại hóa vào năm 2003.
Vũ khí chống hạm của Kirov là 20 tên lửa P-700 Granit với tầm bắn 625 km và tốc độ mach 4. P-700 Granit là tên lửa chống hạm có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay, tầm bắn này gần bằng tầm chiến đấu tối đa của các máy bay F-18 Hornet trên các hàng không mẫu hạm của Mỹ.
Vũ khí chống hạm của Kirov là 20 tên lửa P-700 Granit với tầm bắn 625 km và tốc độ mach 4. P-700 Granit là tên lửa chống hạm có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay, tầm bắn này gần bằng tầm chiến đấu tối đa của các máy bay F-18 Hornet trên các hàng không mẫu hạm của Mỹ.
Kirov được trang bị hệ thống phòng không cực mạnh với 96 tên lửa S-300 biến thể dành cho tàu chiến có tầm bắn lên đến 150 km. Tàu còn được trang bị 192 tên lửa phòng không 9K311 Tor có tầm bắn 12 km hoặc 44 tên lửa OSA-MA (tầm bắn 15 km) và 6 hệ thống phòng thủ tầm ngắn CADS-N-1 Kashtan.
Kirov được trang bị hệ thống phòng không cực mạnh với 96 tên lửa S-300 biến thể dành cho tàu chiến có tầm bắn lên đến 150 km. Tàu còn được trang bị 192 tên lửa phòng không 9K311 Tor có tầm bắn 12 km hoặc 44 tên lửa OSA-MA (tầm bắn 15 km) và 6 hệ thống phòng thủ tầm ngắn CADS-N-1 Kashtan.
Để chống ngầm, Kirov được trang bị hệ thống rocket chống ngầm Udav-1 trang bị 102 rocket tầm bắn 3 km, hai ống phóng ngư lôi 533 mm có khả năng phóng tên lửa chống ngầm Vodopad-NK, với tầm bắn tới 120 km và pháo phản lực RBU 6000, RBU-1000 Smerch-3.
Để chống ngầm, Kirov được trang bị hệ thống rocket chống ngầm Udav-1 trang bị 102 rocket tầm bắn 3 km, hai ống phóng ngư lôi 533 mm có khả năng phóng tên lửa chống ngầm Vodopad-NK, với tầm bắn tới 120 km và pháo phản lực RBU 6000, RBU-1000 Smerch-3.
Ngoài ra, tuần dương hạm Kirov còn được trang bị một khẩu pháo hai nòng 130 mm AK-130 có tầm bắn 22 km, tốc độ bắn tối đa tới 35 phát/phút, hai pháo AK-100 và các pháo hạm AK-630. Trong ảnh là pháo hạm AK-630 của tuần dương hạm Kirov.
Ngoài ra, tuần dương hạm Kirov còn được trang bị một khẩu pháo hai nòng 130 mm AK-130 có tầm bắn 22 km, tốc độ bắn tối đa tới 35 phát/phút, hai pháo AK-100 và các pháo hạm AK-630. Trong ảnh là pháo hạm AK-630 của tuần dương hạm Kirov.
Pháo hạm AK-100.
Pháo hạm AK-100.
Pháo hạm AK-630.
Pháo hạm AK-630.
Pháo hạm AK-630.
Pháo hạm AK-630.
Pháo phản lực RBU 6000.
Pháo phản lực RBU 6000.
Pháo phản lực RBU 1000.
Pháo phản lực RBU 1000.
Pháo phản lực RBU 1000.
Pháo phản lực RBU 1000.
Pháo hạm AK-100.
Pháo hạm AK-100.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hệ thống anten radar trên tàu.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Hình ảnh cận cảnh tàu tuần dương Kirov.
Trịnh Tuân (Nguồn: Livejournal)