Lễ hội rước nhiều tượng nhất cả nước

25/03/2013 06:59
Trọng Trinh
(GDVN) -Hội làng truyền thống của hai xã Thượng Lâm và Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) theo thông lệ, cứ ba năm lại được tổ chức một lần. Đây là một lễ hội truyền thống thuộc diện đặc biệt nhất cả nước. Số lượng kiệu rước lên đến 16 chiếc, trong đó phần lớn là kiệu rước có tượng phật. Lễ hội này diễn ra trong ba ngày từ 11 đến ngày 13 tháng 2 (âm lịch).
Ngay từ sáng sớm, hàng vạn người dân trong hai xã và những người ở các xã lân cận đã đổ về sân vận động của xã Đồng Tâm nơi trung tâm diễn ra các hoạt động của lễ hội.
Ngay từ sáng sớm, hàng vạn người dân trong hai xã và những người ở các xã lân cận đã đổ về sân vận động của xã Đồng Tâm nơi trung tâm diễn ra các hoạt động của lễ hội.
Kỳ đài nơi các vị thần ngự qua đêm, những vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Kỳ đài nơi các vị thần ngự qua đêm, những vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Theo thông lệ cứ ba năm, một trong hai xã sẽ tổ chức lễ hội một lần. Xã này tổ chức thì sẽ mời xã kia cùng tham dự, mỗi lần lễ hội được tổ chức thì đó là một trong những ngày vui nhất của người dân hai xã.
Theo thông lệ cứ ba năm, một trong hai xã sẽ tổ chức lễ hội một lần. Xã này tổ chức thì sẽ mời xã kia cùng tham dự, mỗi lần lễ hội được tổ chức thì đó là một trong những ngày vui nhất của người dân hai xã.
Trước đây hai xã Thượng Lâm và Đồng Tâm là một, sau đó được tách làm hai, nên những vị thần được thờ ở đình của hai xã cũng có những mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là lý do tại sao hai xã lại tổ chức trung một lễ hội.
Trước đây hai xã Thượng Lâm và Đồng Tâm là một, sau đó được tách làm hai, nên những vị thần được thờ ở đình của hai xã cũng có những mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là lý do tại sao hai xã lại tổ chức trung một lễ hội.
Có hai loại kiệu được rước trong lễ hội, kiệu rước không có phật là kiệu bằng và kiệu sắc. Còn kiệu có tượng chính là các vị thần.
Có hai loại kiệu được rước trong lễ hội, kiệu rước không có phật là kiệu bằng và kiệu sắc. Còn kiệu có tượng chính là các vị thần.
Trên con đường làng nhỏ hẹp, hàng vạn người chen nhau đi xem hội đến nghẹt thở.
Trên con đường làng nhỏ hẹp, hàng vạn người chen nhau đi xem hội đến nghẹt thở.
Sau một thời gian trên vai đi "vãn cảnh" các vị thần cũng được nghỉ trên đường.
Sau một thời gian trên vai đi "vãn cảnh" các vị thần cũng được nghỉ trên đường.
Mỗi lần kiệu quay tròn làm cho người rước cũng như người xem "mãn nhãn".
Mỗi lần kiệu quay tròn làm cho người rước cũng như người xem "mãn nhãn".
Đây là trung tâm hội làng của xã Thượng Lâm, nơi có cây đa cổ kính, theo những người dân nơi đây thì cây đa này có cách đây hàng mấy trăm năm. Những người cao tuổi nhất trong làng truyền tai nhau cũng không biết được nó được trồng từ khi nào. Nếu không bị một trận mưa đá làm gẫy gần nửa, thì bậy giờ cây đa cổ thụ này to gấp đôi.
Đây là trung tâm hội làng của xã Thượng Lâm, nơi có cây đa cổ kính, theo những người dân nơi đây thì cây đa này có cách đây hàng mấy trăm năm. Những người cao tuổi nhất trong làng truyền tai nhau cũng không biết được nó được trồng từ khi nào. Nếu không bị một trận mưa đá làm gẫy gần nửa, thì bậy giờ cây đa cổ thụ này to gấp đôi.
Sau khi ngự ở kỳ đài một đêm, các vị thân đưa tiễn nhau đầy lưu luyến trước khi về an vị ở đình làng.
Sau khi ngự ở kỳ đài một đêm, các vị thân đưa tiễn nhau đầy lưu luyến trước khi về an vị ở đình làng.
Những người tham ra rước kiệu đều là người có sức khỏe cực tốt mới có thể rước được kiệu trong ba ngày liên tiếp. Theo người dân trong làng thì từ xưa đến nay những chiếc kiệu không có tượng phật luôn quay nhiều nhất.
Những người tham ra rước kiệu đều là người có sức khỏe cực tốt mới có thể rước được kiệu trong ba ngày liên tiếp. Theo người dân trong làng thì từ xưa đến nay những chiếc kiệu không có tượng phật luôn quay nhiều nhất.
Để có thể đưa các vị thần đi vãng cảnh, một chiếc kiệu có tượng phật cần ít nhất 16 người to khỏe, họ sẽ thay nhau khi thấm mệt.
Để có thể đưa các vị thần đi vãng cảnh, một chiếc kiệu có tượng phật cần ít nhất 16 người to khỏe, họ sẽ thay nhau khi thấm mệt.
Nhiều người khi đi xem hội,thấy kiệu quay họ bảo đó là do người rước. Nhưng theo những người đi rước kiệu thì họ không lý giải được điều đó.
Nhiều người khi đi xem hội,thấy kiệu quay họ bảo đó là do người rước. Nhưng theo những người đi rước kiệu thì họ không lý giải được điều đó.
Có những chiếc kiệu quay đến mười mấy vòng liên tục, làm cho người đi rước tái cả mặt. Nhưng họ không hề cảm thấy mệt.
Có những chiếc kiệu quay đến mười mấy vòng liên tục, làm cho người đi rước tái cả mặt. Nhưng họ không hề cảm thấy mệt.
Một cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến của các vị thần.
Một cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến của các vị thần.
Trọng Trinh