Những bức ảnh ấn tượng về chiến tranh Việt Nam của Horst Faas

11/05/2012 15:30
Nguyễn Hường (theo MSNBC, UT)
(GDVN) - Ông Horst Faas, nhiếp ảnh gia chiến tranh Việt Nam kỳ cựu của AP, từng đoạt bốn giải thưởng ảnh quan trọng, trong đó có hai giải Pulitzer trong sự nghiệp của mình.
Ảnh chụp trực thăng của quân đội Mỹ nổ súng vào lùm cây phía trước nhằm ngăn cản các chiến sĩ cộng sản Việt Nam tiến lên phía trước trong một cuộc tấn công nhằm vào doanh trại cách phía bắc tỉnh Tây Ninh khoảng 18 dặm, gần biên giới Campuchia tháng 3/1965.
Ảnh chụp trực thăng của quân đội Mỹ nổ súng vào lùm cây phía trước nhằm ngăn cản các chiến sĩ cộng sản Việt Nam tiến lên phía trước trong một cuộc tấn công nhằm vào doanh trại cách phía bắc tỉnh Tây Ninh khoảng 18 dặm, gần biên giới Campuchia tháng 3/1965.
Phụ nữ và trẻ em Việt Nam cúi mình nấp dưới một con kênh đầy bùn cách phía tây Sài Gòn khoảng 20 dặm vào tháng 1/1966.
Phụ nữ và trẻ em Việt Nam cúi mình nấp dưới một con kênh đầy bùn cách phía tây Sài Gòn khoảng 20 dặm vào tháng 1/1966.
Một người lính Mỹ bị thương được đồng đội cho uống nước trên một chiến trường tại Việt Nam.
Một người lính Mỹ bị thương được đồng đội cho uống nước trên  một chiến trường tại Việt Nam.
Một ông bố bế thi thể của đứa con đứng cạnh chiếc xe bọc thép chở lính Cộng hòa. Em bé đã bị giết bởi quân chính phủ Cộng hòa trong một cuộc truy đuổi quân du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia. Chính bức ảnh này đã mang lại cho Faar giải Pulitzer đầu tiên.
Một ông bố bế thi thể của đứa con đứng cạnh chiếc xe bọc thép chở lính Cộng hòa. Em bé đã bị giết bởi quân chính phủ Cộng hòa trong một cuộc truy đuổi quân du kích tại một ngôi làng gần biên giới Campuchia. Chính bức ảnh này đã mang lại cho Faar giải Pulitzer đầu tiên.

Ảnh chụp ngày 1/1/1966: Đại tá quân đội Mỹ George Eyster được đặt lên cáng sau khi bị bắn bởi một lính bắn tỉa Việt Nam .
Ảnh chụp ngày 1/1/1966: Đại tá quân đội Mỹ George Eyster được đặt lên cáng sau khi bị bắn bởi một lính bắn tỉa Việt Nam .
Người bị thương nằm trên phố sau một vụ nổ bom bên ngoài Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn ngày 30/3/1965.
Người bị thương nằm trên phố sau một vụ nổ bom bên ngoài Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn ngày 30/3/1965.
Tù nhân Mỹ nhìn ra ngoài qua cửa sổ phòng giam tại một trại giam ở phố Lý Nam Đế, Hà Nội, Việt Nam tháng 3/1973.
Tù nhân Mỹ nhìn ra ngoài qua cửa sổ phòng giam tại một trại giam ở phố Lý Nam Đế, Hà Nội, Việt Nam tháng 3/1973.

Binh sĩ bị thương đang được điều trị trên một chiến trường tại Việt Nam ngày 2/4/1967.
Binh sĩ bị thương đang được điều trị trên một chiến trường tại Việt Nam ngày 2/4/1967.
Thi thể một lính Mỹ trên chiến trường tại Việt Nam 4/1967.
Thi thể một lính Mỹ trên chiến trường tại Việt Nam 4/1967.
Binh lính thuộc Tiểu đoàn 2 của quân đội Việt Nam cộng hòa ngủ trên tàu sân bay của Hải quân Mỹ trên đường trở về thủ phủ của tỉnh Cà Mau tháng 8/1962.
Binh lính thuộc Tiểu đoàn 2 của quân đội Việt Nam cộng hòa ngủ trên tàu sân bay của Hải quân Mỹ trên đường trở về thủ phủ của tỉnh Cà Mau tháng 8/1962.
Một binh lính chính phủ Việt Nam cộng hòa dùng dao găm đâm một người nông dân bị buộc tội cung cấp thông tin không chính xác về phong trào du kích tại ngôi làng nằm ở phía tây Sài Gòn ngày 9/1/1964.
Một binh lính chính phủ Việt Nam cộng hòa dùng dao găm đâm một người nông dân bị buộc tội cung cấp thông tin không chính xác về phong trào du kích tại ngôi làng nằm ở phía tây Sài Gòn ngày 9/1/1964.
Người dân Việt Nam sống sót sau 2 ngày diễn ra cuộc giao tranh ác liệt giữa quân đội cách mạng và quân chính phủ ở Đồng Xoài tháng 1/1965.
Người dân Việt Nam sống sót sau 2 ngày diễn ra cuộc giao tranh ác liệt giữa quân đội cách mạng và quân chính phủ ở Đồng Xoài tháng 1/1965.
Nguyễn Hường (theo MSNBC, UT)