Phóng sự ảnh: Chiến tranh Việt Nam trong mắt người Mỹ (P2)

01/05/2012 05:45
Long Hy (sưu tầm)
(GDVN) - Tiếp tục với chùm ảnh với những sự kiện gắn liền với nỗi đau của người dân Việt Nam qua những bức hình của một người Mỹ, phóng viên chiến trường Philip Jones Griffiths trong cuốn sách Vietnam Inc xuất bản năm 1971.
Tại một làng quê miền nam Việt Nam. Rơm rạ được phơi một cách truyền thống là để trâu bò và người dẫm qua dẫm lại trên đường làng. Vừa tiết kiệm vừa như một trò giải trí cho trẻ nhỏ ở những vùng thôn quê như ở đây – 1970.
Tại một làng quê miền nam Việt Nam. Rơm rạ được phơi một cách truyền thống là để trâu bò và người dẫm qua dẫm lại trên đường làng. Vừa tiết kiệm vừa như một trò giải trí cho trẻ nhỏ ở những vùng thôn quê như ở đây – 1970.
Nhà của người Việt Nam nào hầu như cũng có một tấm phản bằng gỗ cứng dùng như chỗ nghỉ ngơi, một chiếc bàn uống nước và nơi để trú bom – 1967.
Nhà của người Việt Nam nào hầu như cũng có một tấm phản bằng gỗ cứng dùng như chỗ nghỉ ngơi, một chiếc bàn uống nước và nơi để trú bom – 1967.
Miền nam Việt Nam, 1970.
Miền nam Việt Nam, 1970.
Nam Việt Nam, 1970.
Nam Việt Nam, 1970.
Trẻ em Việt Nam, 1970.
Trẻ em Việt Nam, 1970.
Cha của những đứa trẻ này hiếm khi hiện diện ở làng. Người Mỹ thường thắc mắc không hiểu bọn trẻ này từ đâu ra, cha chúng thì phải lên đường chiến đấu nơi tiền tuyến, trong khi mẹ chúng thì tham gia dân công hay du kích địa phương trong vùng. Hoặc cũng có thể là đi ở đợ, đánh giày, rửa xe. 1970.
Cha của những đứa trẻ này hiếm khi hiện diện ở làng. Người Mỹ thường thắc mắc không hiểu bọn trẻ này từ đâu ra, cha chúng thì phải lên đường chiến đấu nơi tiền tuyến, trong khi mẹ chúng thì tham gia dân công hay du kích địa phương trong vùng. Hoặc cũng có thể là đi ở đợ, đánh giày, rửa xe. 1970.
Nghĩa trang liệt sĩ của lính Việt cộng đã hy sinh trong chiến đấu với máy bay địch và trên bia mộ của người này có khắc hình sao vàng năm cánh. Dân làng nuôi bò quanh khuc vực này với niềm tin rằng linh hồn của những chiến sĩ này sẽ mãi bất tử với cỏ cây.
Nghĩa trang liệt sĩ của lính Việt cộng đã hy sinh trong chiến đấu với máy bay địch và trên bia mộ của người này có khắc hình sao vàng năm cánh. Dân làng nuôi bò quanh khuc vực này với niềm tin rằng linh hồn của những chiến sĩ này sẽ mãi bất tử với cỏ cây.
Nam Việt Nam 1970.
Nam Việt Nam 1970.
Vùng đồng bằng thuộc tỉnh Mỹ Tho, 1967
Vùng đồng bằng thuộc tỉnh Mỹ Tho, 1967
Nam Viêt Nam, Bến Tre 1970.
Nam Viêt Nam, Bến Tre 1970.
Máy bay chiến đấu du kích của Mỹ đã ném lựu đạn và thiệt mạng một thành viên của một trung đội của phía quân đội nhân dân Việt Nam và hai người khác bị thương. Nếu bị bắt thì anh ta cũng sẽ bị giết. Hình ảnh được ghi lại tại một làng quê yên ả ở miền Trung Việt Nam, có thể là trên mảnh ruộng phía trước nhà của anh lính, nơi mà anh đã sinh ra và lớn lên cũng như hàng ngày lao động trên chính mảnh đất này – 1967.
Máy bay chiến đấu du kích của Mỹ đã ném lựu đạn và thiệt mạng một thành viên của một trung đội của phía quân đội nhân dân Việt Nam và hai người khác bị thương. Nếu bị bắt thì anh ta cũng sẽ bị giết. Hình ảnh được ghi lại tại một làng quê yên ả ở miền Trung Việt Nam, có thể là trên mảnh ruộng phía trước nhà của anh lính, nơi mà anh đã sinh ra và lớn lên cũng như hàng ngày lao động trên chính mảnh đất này – 1967.
Một xe chở binh lính bị thương hoặc tử nạn thời chiến. 1967.
Một xe chở binh lính bị thương hoặc tử nạn thời chiến. 1967.
Việt Nam, 1967.
Việt Nam, 1967.
Đà Nẵng, Việt Nam – 1967.
Đà Nẵng, Việt Nam – 1967.
Quân đội Mỹ hành quân trên lưng voi và được chùm quốc kỳ Mỹ, phi công Mỹ sẽ chỉ bắn những ai di chuyển trên voi mà không có biểu tượng này, đó chỉ có thể là lính Việt cộng.
Quân đội Mỹ hành quân trên lưng voi và được chùm quốc kỳ Mỹ, phi công Mỹ sẽ chỉ bắn những ai di chuyển trên voi mà không có biểu tượng này, đó chỉ có thể là lính Việt cộng.
Một trận chiến ở Sài Gòn. Tội nghiệp lính bộ binh Hoa Kỳ khi phải chiến đấu ở Việt Nam. Vấn đề họ gặp phải là nước, lúc thì quá nhiều lúc thì không có một giọt. Thời gian đầu của cuộc chiến, nước đã phải vận chuyển bằng đường thủy từ California sang vì cho rằng nước ở đây không được vệ sinh. Sau này thì lính Mỹ tự cho chất clo vào trong nước của mình khi lấy ở bên ngoài, những người lính khôn ngoan là người luôn biết hứng đầy bình nước của mình mỗi khi có “thời cơ”, 1968.
Một trận chiến ở Sài Gòn. Tội nghiệp lính bộ binh Hoa Kỳ khi phải chiến đấu ở Việt Nam. Vấn đề họ gặp phải là nước, lúc thì quá nhiều lúc thì không có một giọt. Thời gian đầu của cuộc chiến, nước đã phải vận chuyển bằng đường thủy từ California sang vì cho rằng nước ở đây không được vệ sinh. Sau này thì lính Mỹ tự cho chất clo vào trong nước của mình khi lấy ở bên ngoài, những người lính khôn ngoan là người luôn biết hứng đầy bình nước của mình mỗi khi có “thời cơ”, 1968.
Xe bọc thép của quân Mỹ vượt sông.
Xe bọc thép của quân Mỹ vượt sông.
Lính Mỹ trong cuộc chiến tại Sài Gòn, 1968.
Lính Mỹ trong cuộc chiến tại Sài Gòn, 1968.
Lính Việt Nam cộng hòa (trái) và một sĩ quan chỉ huy Mỹ (phải).
Lính Việt Nam cộng hòa (trái) và một sĩ quan chỉ huy Mỹ (phải).
Người phụ nữ này được coi là linh hồn sống sót của việt cộng và chị bị bắt ở Campuchia trong một chiến dịch mở. Xương sống của chị bị thương và bị trói bẻ quặt tay ra phía sau trước khi được đưa lên trực thăng, 1967.
Người phụ nữ này được coi là linh hồn sống sót của việt cộng và chị bị bắt ở Campuchia trong một chiến dịch mở. Xương sống của chị bị thương và bị trói bẻ quặt tay ra phía sau trước khi được đưa lên trực thăng, 1967.
Ngườ thanh niên (giữa) bị lính Mỹ bắt khi vượt qua hàng dây điện tử năm 1970.
Ngườ thanh niên (giữa) bị lính Mỹ bắt khi vượt qua hàng dây điện tử năm 1970.
Ba Tri thuộc miền nam Việt Nam, 1971.
Ba Tri thuộc miền nam Việt Nam, 1971.
Binh đoàn 9 của Mỹ tuần tra ở đồng bằng sông Cửu Long và trò chuyện với một cậu bé nông dân. 1967
Binh đoàn 9 của Mỹ tuần tra ở đồng bằng sông Cửu Long và trò chuyện với một cậu bé nông dân. 1967
Đồng bằng sông Cửu Long, 1967.
Đồng bằng sông Cửu Long, 1967.
Miền Nam Việt Nam, 1968.
Miền Nam Việt Nam, 1968.
Môt thanh niên Việt Nam bị lính của binh đoàn số 9 Mỹ bắt giữ khi binh đoàn này đang đóng ở vùng ngoại ô Sài Gòn. Những người nông dân vô tội là những người phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ sự bắt bớ của quân đội Mỹ. 1968.
Môt thanh niên Việt Nam bị lính của binh đoàn số 9 Mỹ bắt giữ khi binh đoàn này đang đóng ở vùng ngoại ô Sài Gòn. Những người nông dân vô tội là những người phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ sự bắt bớ của quân đội Mỹ. 1968.
Quy Nhơn, Việt Nam -1967.
Quy Nhơn, Việt Nam -1967.
Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam – 1967.
Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam – 1967.
Quảng Ngãi, Việt Nam – 1967.
Quảng Ngãi, Việt Nam – 1967.
Long Hy (sưu tầm)