Voi châu Phi bị xả súng từ trên không để cướp ngà và bộ phận sinh dục

26/04/2012 07:07
Nguyễn Hường (theo Reuters)
(GDVN) - Thú chơi ngông của tầng lớp giàu có mới nổi tại thị trường châu Á đã khiến hàng trăm con voi và tê giác châu Phi bị sát hại một cách tàn bạo mỗi năm chỉ để lấy ngà, sừng và đôi khi là bộ phận sinh dục. Các vụ thảm sát động vật hoang dã diễn ra từ Congo cho tới Cameroon. Chỉ trong tháng 1 và 2/2012, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế cho biết, đã có tới 200 con voi bị giết hại.
Các thành viên thuộc đơn vị chống săn trộm quốc gia Pilanesberg (APU) cùng cảnh sát địa phương có mặt tại hiện trường một vụ săn trộm tê giác ở Nam Phi hôm 19/4/2012.
Các thành viên thuộc đơn vị chống săn trộm quốc gia Pilanesberg (APU) cùng cảnh sát địa phương có mặt tại hiện trường một vụ săn trộm tê giác ở Nam Phi hôm 19/4/2012.
Xác của một vài trong số 22 con voi tại Congo vừa bị thảm sát từ trên một chiếc trực thăng của những kẻ săn trộm để lấy ngà và các bộ phận sinh dục.
Xác của một vài trong số 22 con voi tại Congo vừa bị thảm sát từ trên một chiếc trực thăng của những kẻ săn trộm để lấy ngà và các bộ phận sinh dục.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Các thành viên APU đứng bảo vệ hiện trường một vụ săn trộm tê giác tại Nam Phi ngày 19/4/2012.
Một cặp voi đi qua bụi cây lúc hoàng hôn trong công viên quốc gia Pilanesberg ở tây bắc Nam Phi ngày 19/4/2012.
Một cặp voi đi qua bụi cây lúc hoàng hôn trong công viên quốc gia Pilanesberg ở tây bắc Nam Phi ngày 19/4/2012.
Tê giác trắng đi trong hoàng hôn trong công viên quốc gia Pilanesberg ngày 19/4/2012.
Tê giác trắng đi trong hoàng hôn trong công viên quốc gia Pilanesberg ngày 19/4/2012.
Tê giác được khử sừng bởi một bác thú y và kiểm lâm để giúp chúng không bị những kẻ săn trộm giết hại tại công viên quốc gia Kruger ở Mpumalanga, Nam Phi ngày 16/9/2011.
Tê giác được khử sừng bởi một bác thú y và kiểm lâm để giúp chúng không bị những kẻ săn trộm giết hại tại công viên quốc gia Kruger ở Mpumalanga, Nam Phi ngày 16/9/2011.
Một mẩu sừng tê giác sau khi được cưa bỏ tại công viên quốc gia Kruger ở Mpumalanga, Nam Phi ngày 16/9/2011.
Một mẩu sừng tê giác sau khi được cưa bỏ tại công viên quốc gia Kruger ở Mpumalanga, Nam Phi ngày 16/9/2011.
Tê giác đã được khử sừng tại công viên quốc gia Kruger ngày 16/9/2011.
Tê giác đã được khử sừng tại công viên quốc gia Kruger ngày 16/9/2011.
Năm tấn ngà voi bất hợp pháp được tiêu hủy tại Công viên Quốc gia Tsavo West, cách khoảng 380 km về phía đông thủ đô Nairobi của Kenya ngày 20/7/2011.
Năm tấn ngà voi bất hợp pháp được tiêu hủy tại Công viên Quốc gia Tsavo West, cách khoảng 380 km về phía đông thủ đô Nairobi của Kenya ngày 20/7/2011.
Lô hàng bị tịch thu từ những kẻ buôn lậu ở Singapore hồi năm 2002.
Lô hàng bị tịch thu từ những kẻ buôn lậu ở Singapore hồi năm 2002.
Xác một con tê giác bị những kẻ săn trộm sát hại tại công viên quốc gia Kruger ở tỉnh Mpumalanga, Nam Phi ngày 14/9/2011.
Xác một con tê giác bị những kẻ săn trộm sát hại tại công viên quốc gia Kruger ở tỉnh Mpumalanga, Nam Phi ngày 14/9/2011.
Ngà voi buôn lậu được lực lượng kiểm lâm Kenya thu giữ trước thời điểm đem đi tiêu hủy ở Nairobi ngày 18/7/2009.
Ngà voi buôn lậu được lực lượng kiểm lâm Kenya thu giữ trước thời điểm đem đi tiêu hủy ở Nairobi ngày 18/7/2009.
Ngà voi buôn lậu được lực lượng kiểm lâm Kenya thu giữ trước thời điểm đem đi tiêu hủy ở Nairobi ngày 18/7/2009.
Ngà voi buôn lậu được lực lượng kiểm lâm Kenya thu giữ trước thời điểm đem đi tiêu hủy ở Nairobi ngày 18/7/2009.
Miếng ngà voi và da động vật tại một cuộc họp báo ở Nairobi, Kenya ngày 17/11/2008.
Miếng ngà voi và da động vật tại một cuộc họp báo ở Nairobi, Kenya ngày 17/11/2008.
Người biểu tình chống săn trộm tê giác giơ biểu ngữ bên ngoài đại sứ quán Trung Quốc tại Pretoria, Nam Phi ngày 29/3/ 2012.
Người biểu tình chống săn trộm tê giác giơ biểu ngữ bên ngoài đại sứ quán Trung Quốc tại Pretoria, Nam Phi ngày 29/3/ 2012.
Cảnh sát phụ trách an ninh tại khu vực biểu tình kêu gọi kết thúc các hoạt động săn trộm tê giác bên ngoài Đại sứ quán Trung Quốc ở Pretoria ngày 22/9/2011.
Cảnh sát phụ trách an ninh tại khu vực biểu tình kêu gọi kết thúc các hoạt động săn trộm tê giác bên ngoài Đại sứ quán Trung Quốc ở Pretoria ngày 22/9/2011.
Tấm biển hiệu lỗ chỗ lỗ đạn ở lối vào công viên quốc gia Virunga bị chiếm đóng bởi quân nổi dậy và các lực lượng dân quân vũ trang trong những năm của cuộc xung đột gần Goma, miền đông Congo, 30/8/2010.
Tấm biển hiệu lỗ chỗ lỗ đạn ở lối vào công viên quốc gia Virunga bị chiếm đóng bởi quân nổi dậy và các lực lượng dân quân vũ trang trong những năm của cuộc xung đột gần Goma, miền đông Congo, 30/8/2010.
Một binh sĩ Congo bảo vệ công viên quốc gia Virunga được chiếu sáng trong chiều tối bởi ánh sáng từ một hồ dung nham sôi trong miệng núi lửa Nyiragongo gần Goma, miền đông Congo ngày 30/8/2010.
Một binh sĩ Congo bảo vệ công viên quốc gia Virunga được chiếu sáng trong chiều tối bởi ánh sáng từ một hồ dung nham sôi trong miệng núi lửa Nyiragongo gần Goma, miền đông Congo ngày 30/8/2010.
Nguyễn Hường (theo Reuters)