(GDVN) - Chiến lược ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc đã làm hại nhiều nước nghèo trong thập kỷ qua. Trung Quốc tăng cường đòn bẩy chính trị, kinh tế trên toàn thế giới.
(GDVN) - Thỏa thuận “đình đám” trên chỉ là thỏa thuận mang tính biểu tượng, chứa đựng một vài nguyên tắc chung chung, không có ý nghĩa và không có giá trị thực hiện.
(GDVN) - Nếu yêu sách ranh giới biển và thềm lục địa nào không dựa vào các tiêu chuẩn của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 thì đương nhiên không được xem xét.
(GDVN) - Đây cũng là cơ hội để Trung Quốc hiệu chỉnh chính sách và hành vi của mình, gồm chiến lược Vành đai và Con đường, nhất là với các nước láng giềng.
(GDVN) - Để tranh thủ sự ủng hộ của các nước ASEAN, Trung Quốc đã nhiều lần điều chỉnh câu chữ của ý tưởng “gác tranh chấp, cùng khai thác”, nhưng tham vọng không đổi.
(GDVN) - Giải pháp tạm thời theo nguyên tắc Status-qo hoàn toàn khác với nguyên tắc “Uti-possidetis”, một nguyên tắc được dùng để giải quyết tranh chấp biên giới..
(GDVN) - Trung Quốc đang dùng mọi thủ đoạn từ kinh tế, chính trị, quân sự cho đến ngoại giao để tìm cách hợp thức hóa đường lưỡi bò, vô hiệu hóa Phán quyết Trọng tài.
(GDVN) - Biển Đông tắc, Singapore sẽ "chết". Tuy nhiên đoàn kết, thống nhất vẫn là mục tiêu khó khăn ASEAN phải phấn đấu, Singapore cần kiên trì thượng tôn pháp luật.
(GDVN) - Những việc làm này là vô bổ, thậm chí là rất “buồn cười”; thể hiện sự bất cập thông tin về công nghệ, khoa học kỹ thuật biển trong thời đại hiện nay.
(GDVN) - Mục tiêu "chia lửa" với Nga, nếu có cũng chỉ là phụ. Trung Quốc đang gây sức ép lên Đài Loan và các nước láng giềng ven Biển Đông, đó mới là mục tiêu chính.
(GDVN) - Có thể những khoản cho vay và viện trợ từ Trung Quốc đang đóng vai trò "thế chấp" cho mục tiêu xa hơn, là tài nguyên dầu khí của Philippines trên Biển Đông.
(GDVN) - Kéo hơn 40 chiến hạm xuống Biển Đông cùng máy bay chiến đấu, oanh tạc cơ để tập trận không chỉ là đòn phản ứng của Trung Quốc với Mỹ, mà còn răn đe láng giềng.
(GDVN) - Trung Quốc chuyển cảnh sát biển về Quân ủy trung ương, làm mờ ranh giới hoạt động hàng hải với hoạt động hải quân, thúc đẩy hiện thực hóa đường lưỡi bò.
(GDVN) - Trung Quốc ép "gác tranh chấp, cùng khai thác" thì Philippines cũng chiều bằng cách, cứ ngồi xuống với nhau cái đã, sau đó giở UNCLOS 1982 để xác định phạm vi.
(GDVN) - Tuyệt đối không chấp nhận “gác tranh chấp cùng khai thác” trong phạm vi vùng biển hợp pháp của mình mà Trung Quốc gọi là vùng chồng lấn với đường lưỡi bò.
(GDVN) - Người Việt Nam, các học giả Việt Nam không lo ngại về chiêu trò này, trái lại Việt Nam sẵn sàng đối mặt trước những đòi hỏi về chứng cứ lịch sử.
(GDVN) - Nếu Trung Quốc khăng khăng theo đuổi yêu sách “lưỡi bò” phi lý đó thì chỉ có thể là “hạ sách” trong nhìn nhận của đại đa số dư luận tiến bộ của nhân loại.
(GDVN) - Nguyên tắc và qui phạm pháp luật xác lập chủ quyền lãnh thổ đã được hình thành trên cơ sở thực tiễn quốc tế, trong đó có các phương thức thụ đắc lãnh thổ.