(GDVN) - Tại sao chúng ta là con người mà trường đại học có chủ đích lại phải đặt ra mục tiêu giảng dạy và nghiên cứu dành cho thế hệ tương lai về “Hãy là con người”?
(GDVN) - Chiến lược ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc đã làm hại nhiều nước nghèo trong thập kỷ qua. Trung Quốc tăng cường đòn bẩy chính trị, kinh tế trên toàn thế giới.
(GDVN) - Biển Đông “nóng” hay “nguội” phụ thuộc vào diễn biến của cuộc tranh chấp địa - chính trị, địa - chiến lược, địa - kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
(GDVN) - Tình hình Biển Đông vẫn tiếp tục diễn biến căng thẳng, phức tạp và đang đứng trước nguy cơ xảy ra xung đột chiến tranh…Dư luận lo ngại nhất xung đột Trung-Mỹ.
(GDVN) - Thủ tướng Shinzo Abe đang tương kế tựu kế tận dụng cạnh tranh Trung-Mỹ để hiệu chỉnh cách tiếp cận của Bắc Kinh trở nên hợp tác hơn, và hạn chế phụ thuộc Mỹ.
(GDVN) - Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence sẽ có bài phát biểu về Trung Quốc với Biển Đông và ngoại giao bẫy nợ...Hải quân Mỹ đã lên kế hoạch diễn tập tăng cường tháng tới.
(GDVN) - Đây cũng là cơ hội để Trung Quốc hiệu chỉnh chính sách và hành vi của mình, gồm chiến lược Vành đai và Con đường, nhất là với các nước láng giềng.
(GDVN) - Tư duy và phương pháp tiếp cận của Trung Quốc khác Hoa Kỳ, Bắc Kinh chủ định dùng ngoại giao bẫy nợ nên sẽ không thể hiểu vì sao các nước chào đón Mỹ.
(GDVN) - Thời báo Hoàn Cầu chỉ nhìn thấy hiện tượng Donald Trump lội ngược dòng "bão lửa" cải thiện quan hệ Nga - Mỹ mà không thấy bản chất đằng sau đó là gì.
(GDVN) - Trung Quốc sẽ liên tục cho con nợ vay đến mức đủ lớn để không tổ chức tài chính nào dám cho vay thêm. Đến lúc đó họ ép đàm phán các hợp đồng chuyển nhượng đất.
(GDVN) - Triều đại nhà Minh là mô hình Trung Quốc ngày nay hướng đến, họ muốn các nước xung quanh "thần phục" thông qua ngoại giao bẫy nợ lẫn sức mạnh quân sự ép buộc.
(GDVN) - Trung Quốc cho các nước châu Á - Thái Bình Dương không có khả năng trả nợ vay hàng trăm tỉ USD, đổi lại họ tăng đòn bẩy quân sự và chính trị trong khu vực.
(GDVN) - Có thể những khoản cho vay và viện trợ từ Trung Quốc đang đóng vai trò "thế chấp" cho mục tiêu xa hơn, là tài nguyên dầu khí của Philippines trên Biển Đông.
(GDVN) - Ông Kim Jong-un đến Bắc Kinh không thể hiện thực chất quan hệ Trung - Triều 10 năm qua, mà là bước ngoặt cho thấy 2 bên rất linh hoạt trong bảo vệ lợi ích.
(GDVN) - Chiến lược ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc đã làm hại nhiều nước nghèo trong thập kỷ qua. Tài nguyên thiên nhiên, cảng khẩu chiến lược thành tài sản thế chấp.