Những thảo dược có thể chữa được ung thư ở Việt Nam

24/12/2012 10:27
Theo Kiến thức
Gần đây, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một số loại thảo dược ở Việt Nam có khả năng tăng cường sức khỏe, hệ miễn dịch và giúp diệt tế bào ung thư …
Cỏ lưỡi rắn trắng: Trong Đông y, cỏ lưỡi rắn trắng có tên là bạch hoa xà thiệt thảo, còn có tên là bồi ngòi bò, xà thiệt thảo, xà châm thảo, long thiệt thảo. Tên khoa học là Hedyotis diffusa Willd, thuộc họ cà phê. Đây là loại cỏ mọc bò, sống hàng năm, có thể cao tới 30-40 cm. Cây thường mọc hoang nơi đất ẩm ướt. Ngay tại Hà Nội cũng thấy cây này.
Cỏ lưỡi rắn trắng: Trong Đông y, cỏ lưỡi rắn trắng có tên là bạch hoa xà thiệt thảo, còn có tên là bồi ngòi bò, xà thiệt thảo, xà châm thảo, long thiệt thảo. Tên khoa học là Hedyotis diffusa Willd, thuộc họ cà phê. Đây là loại cỏ mọc bò, sống hàng năm, có thể cao tới 30-40 cm. Cây thường mọc hoang nơi đất ẩm ướt. Ngay tại Hà Nội cũng thấy cây này.
Trong y học cổ truyền, cỏ lưỡi rắn trắng được dùng chữa các bệnh viêm họng, viêm đường tiết niệu, viêm gan, sỏi mật, lỵ trực trùng, mụn nhọt, rôm sảy, rắn cắn; dùng ngoài chữa vết thương, côn trùng đốt, đau lưng, đau khớp…

Trong y học cổ truyền, cỏ lưỡi rắn trắng được dùng chữa các bệnh viêm họng, viêm đường tiết niệu, viêm gan, sỏi mật, lỵ trực trùng, mụn nhọt, rôm sảy, rắn cắn; dùng ngoài chữa vết thương, côn trùng đốt, đau lưng, đau khớp…

Ngoài ra cây này cũng ức chế được các tế bào ung thư lymphô, bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân, tế bào carcinom; ức chế hiện tượng gây đột biến do aflatoxin B1 tạo ra. Nó hỗ trợ điều trị bệnh ung thư nhờ tác dụng ức chế miễn dịch. Ở các nước trên thế giới, bạch hoa xà thiệt thảo còn được bào chế thành dạng thuốc tiêm để chữa các bệnh ung thư và viêm nhiễm như viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, viêm ruột thừa…
Ngoài ra cây này cũng ức chế được các tế bào ung thư lymphô, bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân, tế bào carcinom; ức chế hiện tượng gây đột biến do aflatoxin B1 tạo ra. Nó hỗ trợ điều trị bệnh ung thư nhờ tác dụng ức chế miễn dịch. Ở các nước trên thế giới, bạch hoa xà thiệt thảo còn được bào chế thành dạng thuốc tiêm để chữa các bệnh ung thư và viêm nhiễm như viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, viêm ruột thừa…
Nấm lim xanh: Theo tạp chí y tế xuất bản tại Mỹ, sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước làm thuốc chữa ung thư đạt hiệu quả rất khả quan. Nghiên cứu được tiến hành đối chứng bởi hai nhóm bệnh nhân ung thư, trong đó, một nhóm sử dụng chiết xuất nấm lim xanh Tiên Phước và nhóm kia dùng giả dược trong một liệu trình 30 ngày.
Nấm lim xanh: Theo tạp chí y tế xuất bản tại Mỹ, sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước làm thuốc chữa ung thư đạt hiệu quả rất khả quan. Nghiên cứu được tiến hành đối chứng bởi hai nhóm bệnh nhân ung thư, trong đó, một nhóm sử dụng chiết xuất nấm lim xanh Tiên Phước và nhóm kia dùng giả dược trong một liệu trình 30 ngày.
Hai nhóm bệnh nhân này mắc nhiều dạng ung thư khác nhau: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư buồng trứng… Kết quả thực nghiệm lâm sàng cho thấy, nấm lim xanh Tiên Phước giúp kiềm chế đáng kể sự tiến triển của bệnh ung thư.
Hai nhóm bệnh nhân này mắc nhiều dạng ung thư khác nhau: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư buồng trứng… Kết quả thực nghiệm lâm sàng cho thấy, nấm lim xanh Tiên Phước giúp kiềm chế đáng kể sự tiến triển của bệnh ung thư.

Việc các bác sĩ đưa nấm lim xanh vào thử nghiệm điều trị cũng hoàn toàn tình cờ. Bắt đầu từ việc một bệnh nhân gốc Việt Nam đang được điều trị ung thư vú đã sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước để tự chữa bệnh song song với phác đồ điều trị mà bác sĩ Kerry Martain đã chỉ định. Sau một thời gian nằm điều trị tại đây, cô gái người Việt đã xuất viện với thời gian rút ngắn hơn rất nhiều lần so với các bệnh nhân trước đây.
Việc các bác sĩ đưa nấm lim xanh vào thử nghiệm điều trị cũng hoàn toàn tình cờ. Bắt đầu từ việc một bệnh nhân gốc Việt Nam đang được điều trị ung thư vú đã sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước để tự chữa bệnh song song với phác đồ điều trị mà bác sĩ Kerry Martain đã chỉ định. Sau một thời gian nằm điều trị tại đây, cô gái người Việt đã xuất viện với thời gian rút ngắn hơn rất nhiều lần so với các bệnh nhân trước đây.

Cây chóc máu: Cây chóc máu có tên khoa học là Salacia chinensis có giá trị về mặt y học. Đây là loại dây leo cao 1-2 m, cành nhỏ có cạnh, mặt dưới lá màu lục nâu; quả mọng, hình quả lê, chóp quả màu đỏ.
Cây chóc máu: Cây chóc máu có tên khoa học là Salacia chinensis có giá trị về mặt y học. Đây là loại dây leo cao 1-2 m, cành nhỏ có cạnh, mặt dưới lá màu lục nâu; quả mọng, hình quả lê, chóp quả màu đỏ.
Được xem là loài biệt dược có khả năng hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư, chóc máu đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu.
Được xem là loài biệt dược có khả năng hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư, chóc máu đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu.
Ở Việt Nam, ngoài Vườn quốc gia Bạch Mã, nơi đang bảo tồn nguồn gen chóc máu. Ở núi Kim Phụng, thôn Hải Cát (Hương Thọ, Hương Trà) người dân cũng đã phát hiện loài dược liệu này.
Ở Việt Nam, ngoài Vườn quốc gia Bạch Mã, nơi đang bảo tồn nguồn gen chóc máu. Ở núi Kim Phụng, thôn Hải Cát (Hương Thọ, Hương Trà) người dân cũng đã phát hiện loài dược liệu này.

Cây anamu: Giám đốc Trung tâm Dược phẩm Santiago de Cuba, ông Alexander Batista, cho biết các bác sĩ nước này sẽ sử dụng thuốc bào chế từ loài thảo dược có tên địa phương là "anamú" trong điều trị các bệnh nhân ung thư và HIV/AIDS. Trong quá trình thử nghiệm tiền lâm sàng, thuốc bào chế từ loài thảo dược này đã cho kết quả khả quan, đồng thời thông báo trong tương lai thuốc này sẽ được bán ra nước ngoài.
Cây anamu: Giám đốc Trung tâm Dược phẩm Santiago de Cuba, ông Alexander Batista, cho biết các bác sĩ nước này sẽ sử dụng thuốc bào chế từ loài thảo dược có tên địa phương là "anamú" trong điều trị các bệnh nhân ung thư và HIV/AIDS. Trong quá trình thử nghiệm tiền lâm sàng, thuốc bào chế từ loài thảo dược này đã cho kết quả khả quan, đồng thời thông báo trong tương lai thuốc này sẽ được bán ra nước ngoài.

Cây "anamú" có nguồn gốc từ rừng rậm Amazon và được sử dụng rộng rãi tại các nước Nam Mỹ trong điều trị các chứng đầy hơi, chống co thắt, chống viêm và nhiễm khuẩn. Ngoài ra, cây này còn có tác dụng lợi tiểu, chữa viêm khớp và cả bệnh mất trí nhớ.
Cây "anamú" có nguồn gốc từ rừng rậm Amazon và được sử dụng rộng rãi tại các nước Nam Mỹ trong điều trị các chứng đầy hơi, chống co thắt, chống viêm và nhiễm khuẩn. Ngoài ra, cây này còn có tác dụng lợi tiểu, chữa viêm khớp và cả bệnh mất trí nhớ.

Hoa mẫu đơn, táo tàu, cam thảo và hoàng cầm: Các nhà khoa học đang có những tiến bộ trong việc điều trị ung thư dựa vào sự kết hợp các loại thảo dược phổ biến trong y học Trung Quốc. Họ nghiên cứu việc kết hợp 4 loại thảo dược được các thầy lang Trung Quốc sử dụng 1.800 năm trước đây và phát hiện ra chất giúp tăng cường hiệu quả của hóa trị ở những bệnh nhân ung thư đại tràng (ruột kết).
Hoa mẫu đơn, táo tàu, cam thảo và hoàng cầm: Các nhà khoa học đang có những tiến bộ trong việc điều trị ung thư dựa vào sự kết hợp các loại thảo dược phổ biến trong y học Trung Quốc. Họ nghiên cứu việc kết hợp 4 loại thảo dược được các thầy lang Trung Quốc sử dụng 1.800 năm trước đây và phát hiện ra chất giúp tăng cường hiệu quả của hóa trị ở những bệnh nhân ung thư đại tràng (ruột kết).
Nghiên cứu ban đầu cho thấy sự kết hợp bốn loại thảo dược truyền thống có lợi ích trong điều trị ung thư là hoa mẫu đơn, táo tàu, cam thảo và hoàng cầm. Các thử nghiệm trên động vật có khối u cho thấy việc kết hợp thảo mộc với các loại thuốc hóa trị giúp phục hồi các tế bào đường ruột nhanh hơn việc chỉ sử dụng hóa trị. Các thảo mộc này cũng tăng cường điều trị ung thư đại tràng.
Nghiên cứu ban đầu cho thấy sự kết hợp bốn loại thảo dược truyền thống có lợi ích trong điều trị ung thư là hoa mẫu đơn, táo tàu, cam thảo và hoàng cầm. Các thử nghiệm trên động vật có khối u cho thấy việc kết hợp thảo mộc với các loại thuốc hóa trị giúp phục hồi các tế bào đường ruột nhanh hơn việc chỉ sử dụng hóa trị. Các thảo mộc này cũng tăng cường điều trị ung thư đại tràng.
Các thảo mộc này cũng cải thiện hiệu quả của hóa trị, phục hồi các tế bào đường ruột bị hư hỏng nhanh hơn so với điều trị hóa trị một mình và giúp chuột chịu đựng được liều thuốc cao mà giả sử nếu không có thảo mộc thì rất có thể chúng đã tử vong.
Các thảo mộc này cũng cải thiện hiệu quả của hóa trị, phục hồi các tế bào đường ruột bị hư hỏng nhanh hơn so với điều trị hóa trị một mình và giúp chuột chịu đựng được liều thuốc cao mà giả sử nếu không có thảo mộc thì rất có thể chúng đã tử vong.
Xáo tam phân: Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa vừa có công văn gửi UBND báo cáo kết quả nghiên cứu của Viện Dược liệu (Bộ Y tế) về cây Xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya trimera) mà người dân địa phương gọi là "cây thuốc lạ", "cây thần dược" để chữa bách bệnh trong thời gian qua.
Xáo tam phân: Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa vừa có công văn gửi UBND báo cáo kết quả nghiên cứu của Viện Dược liệu (Bộ Y tế) về cây Xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya trimera) mà người dân địa phương gọi là "cây thuốc lạ", "cây thần dược" để chữa bách bệnh trong thời gian qua.

Các thí nghiệm cho thấy, xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng; có tác dụng độc (ức chế, tiêu diệt) đối với 5 dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung). Thí nghiệm cũng cho thấy, với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng.
Các thí nghiệm cho thấy, xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng; có tác dụng độc (ức chế, tiêu diệt) đối với 5 dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung). Thí nghiệm cũng cho thấy, với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng.



Theo Kiến thức