Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư tưởng về đoàn kết quốc tế

09/05/2020 07:13
Theo TTXVN
(GDVN) - Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, thông điệp về tình hữu nghị, đoàn kết quốc tế luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện một cách rõ ràng và vững chắc.
Từ ngày 25-30/12/1920, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc ủng hộ Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Từ ngày 25-30/12/1920, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc ủng hộ Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Nguyễn Ái Quốc với nhân dân Moskva (Nga) trên đồi Chim Sẻ, trong thời gian tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (17/6-8/7/1924). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Nguyễn Ái Quốc với nhân dân Moskva (Nga) trên đồi Chim Sẻ, trong thời gian tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (17/6-8/7/1924). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Ông Nguyễn Ái Quốc (người đầu tiên bên trái hàng ngồi) chụp ảnh với một số đại biểu tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản tại Moskva, từ 17/6-8/7/1924. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Ông Nguyễn Ái Quốc (người đầu tiên bên trái hàng ngồi) chụp ảnh với một số đại biểu tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản tại Moskva, từ 17/6-8/7/1924. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (giữa) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (ngoài cùng bên trái) với các nhân viên của Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) - tiền thân của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lập kế hoạch phối hợp hành động chống Nhật tại Việt Bắc, năm 1945. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (giữa) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp (ngoài cùng bên trái) với các nhân viên của Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) - tiền thân của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lập kế hoạch phối hợp hành động chống Nhật tại Việt Bắc, năm 1945. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chuyến thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp kéo dài hơn 4 tháng (31/5-20/10/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, giữa lúc đất nước đang đứng trước bao thử thách hiểm nguy là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945 - 1946 để cứu vãn nền hòa bình trong khi thực dân Pháp đang quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân bay Le Bourget (chiều 22/6/1946). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chuyến thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp kéo dài hơn 4 tháng (31/5-20/10/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, giữa lúc đất nước đang đứng trước bao thử thách hiểm nguy là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945 - 1946 để cứu vãn nền hòa bình trong khi thực dân Pháp đang quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân bay Le Bourget (chiều 22/6/1946). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chuyến thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp kéo dài hơn 4 tháng (31/5 – 20/10/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, giữa lúc đất nước đang đứng trước bao thử thách hiểm nguy là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945-1946 để cứu vãn nền hòa bình trong khi thực dân Pháp đang quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Trong ảnh: Thủ tướng Pháp Georges Bidault đón Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Dinh Thủ tướng, ngày 2/7/1946. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chuyến thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp kéo dài hơn 4 tháng (31/5 – 20/10/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, giữa lúc đất nước đang đứng trước bao thử thách hiểm nguy là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945-1946 để cứu vãn nền hòa bình trong khi thực dân Pháp đang quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Trong ảnh: Thủ tướng Pháp Georges Bidault đón Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Dinh Thủ tướng, ngày 2/7/1946. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với Hoàng thân Lào Souphanouvong tại Việt Bắc, năm 1951. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với Hoàng thân Lào Souphanouvong tại Việt Bắc, năm 1951. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn đại biểu phong trào Hòa bình Pháp thăm Việt Nam (15/3/1955). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn đại biểu phong trào Hòa bình Pháp thăm Việt Nam (15/3/1955). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN)
Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ở sân bay Novosibirsk, ngày 10/7/1955, mở đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức Liên Xô. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ở sân bay Novosibirsk, ngày 10/7/1955, mở đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức Liên Xô. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô Kliment Voroshilov chủ trì Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hữu nghị chính thức Liên Xô, tại sân bay Moskva, ngày 12/7/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô Kliment Voroshilov chủ trì Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hữu nghị chính thức Liên Xô, tại sân bay Moskva, ngày 12/7/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm phòng làm việc của V.I. Lenin ở Điện Kremli, trong chuyến thăm nghị chính thức Liên Xô (13/7/1955). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm phòng làm việc của V.I. Lenin ở Điện Kremli, trong chuyến thăm nghị chính thức Liên Xô (13/7/1955). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mông Cổ Iu.Sedenban tiến lên lễ đài Quảng trường Sukhbaatar dự cuộc mít tinh của nhân dân thủ đô Ulanbato chào mừng Người sang thăm hữu nghị Mông Cổ, tháng 7/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mông Cổ Iu.Sedenban tiến lên lễ đài Quảng trường Sukhbaatar dự cuộc mít tinh của nhân dân thủ đô Ulanbato chào mừng Người sang thăm hữu nghị Mông Cổ, tháng 7/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hữu nghị Trung Quốc, tại sân bay Bắc Kinh, ngày 25/6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hữu nghị Trung Quốc, tại sân bay Bắc Kinh, ngày 25/6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hoàng thân Souvanna Phouma, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào sang thăm Việt Nam (ngày 28/8/1956). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hoàng thân Souvanna Phouma, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào sang thăm Việt Nam (ngày 28/8/1956). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn Nghị sĩ Quốc hội Anh sang thăm Việt Nam (4/5/1957). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn Nghị sĩ Quốc hội Anh sang thăm Việt Nam (4/5/1957). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh hội kiến Chủ tịch Antonín Zápotocký tại Praha, trong chuyến thăm hữu nghị Tiệp Khắc (17/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh hội kiến Chủ tịch Antonín Zápotocký tại Praha, trong chuyến thăm hữu nghị Tiệp Khắc (17/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với hơn 3 vạn công nhân Khu công nghiệp Vysočina trong chuyến thăm hữu nghị Tiệp Khắc (17/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với hơn 3 vạn công nhân Khu công nghiệp Vysočina trong chuyến thăm hữu nghị Tiệp Khắc (17/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh với người dân làng Lidice (Tiệp Khắc), nơi bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ 2 (18/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh với người dân làng Lidice (Tiệp Khắc), nơi bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ 2 (18/7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, tháng 7/1957. (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, tháng 7/1957. (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với công nhân nhà máy sản xuất máy kéo ở thủ đô Bucharest trong chuyến thăm hữu nghị Romania (7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với công nhân nhà máy sản xuất máy kéo ở thủ đô Bucharest trong chuyến thăm hữu nghị Romania (7/1957). (Ảnh: TTXVN)
Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Ba Lan, tại sân bay Varsava (21/7/1957). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Ba Lan, tại sân bay Varsava (21/7/1957). (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Theo TTXVN