Chùm ảnh: Bò "tung vó" trong hội đua bò Bảy Núi

04/12/2011 07:58
Yến Ly
(GDVN) -Trải qua 64 trận đua khá hấp dẫn, đôi bò mang số 28 của ông Nguyễn Văn Lâm đến từ huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang đoạt cúp vô địch.

8 giờ tối 2-12, tại Khu công nghiệp Xuân Tô, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra đêm khai mạc hết sức tưng bừng cho Ngày hội Văn hóa thể thao và du lịch vùng đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ 5-2011.

Điểm nhấn của ngày hội lần này là 2 loại hình thể thao đặc sắc, truyền thống của đồng bào Khmer: giải đua bò Bảy Núi và đua ghe ngo (kênh Trà Sư, 6 tỉnh, thành tham dự). 

Tại sân đua chùa Thơm – mít xã Vĩnh Trung, (Tịnh Biên) đã diễn ra giải đua bò Bảy Núi lần thứ 20 - tranh Cúp Truyền hình An Giang năm 2011. Giải thu hút 64 đôi bò mạnh đến từ các địa phương thuộc 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang tham gia. 

Trải qua 64 trận đua khá hấp dẫn, đôi bò mang số 28 của ông Nguyễn Văn Lâm đến từ huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang đoạt cúp vô địch. Đôi bò mang số 61 của ông Chân Sanl (Tịnh Biên - An Giang) đoạt giải nhì. Giải ba và giải khuyến khích được trao cho các đôi bò số 33 của ông Trần Văn Cát (Tịnh Biên - An Giang) và đôi bò số 09 của ông Đào Văn Đệ (Tri Tôn - An Giang).

8 giờ tối 2-12, tại Khu công nghiệp Xuân Tô, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra đêm khai mạc hết sức tưng bừng cho Ngày hội Văn hóa thể thao và du lịch vùng đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ 5-2011. Điểm nhấn của ngày hội lần này là 2 loại hình thể thao đặc sắc, truyền thống của đồng bào Khmer: giải đua bò Bảy Núi và đua ghe ngo (kênh Trà Sư, 6 tỉnh, thành tham dự).
8 giờ tối 2-12, tại Khu công nghiệp Xuân Tô, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra đêm khai mạc hết sức tưng bừng cho Ngày hội Văn hóa thể thao và du lịch vùng đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ 5-2011. Điểm nhấn của ngày hội lần này là 2 loại hình thể thao đặc sắc, truyền thống của đồng bào Khmer: giải đua bò Bảy Núi và đua ghe ngo (kênh Trà Sư, 6 tỉnh, thành tham dự).
Tại sân đua chùa Thơm – mít xã Vĩnh Trung, (Tịnh Biên) đã diễn ra giải đua bò Bảy Núi lần thứ 20 - tranh Cúp Truyền hình An Giang năm 2011. Giải thu hút 64 đôi bò mạnh đến từ các địa phương thuộc 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang tham gia.
Tại sân đua chùa Thơm – mít xã Vĩnh Trung, (Tịnh Biên) đã diễn ra giải đua bò Bảy Núi lần thứ 20 - tranh Cúp Truyền hình An Giang năm 2011. Giải thu hút 64 đôi bò mạnh đến từ các địa phương thuộc 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang tham gia.
Trải qua 64 trận đua khá hấp dẫn, đôi bò mang số 28 của ông Nguyễn Văn Lâm đến từ huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang đoạt cúp vô địch. Đôi bò mang số 61 của ông Chân Sanl (Tịnh Biên - An Giang) đoạt giải nhì. Giải ba và giải khuyến khích được trao cho các đôi bò số 33 của ông Trần Văn Cát (Tịnh Biên - An Giang) và đôi bò số 09 của ông Đào Văn Đệ (Tri Tôn - An Giang).
Trải qua 64 trận đua khá hấp dẫn, đôi bò mang số 28 của ông Nguyễn Văn Lâm đến từ huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang đoạt cúp vô địch. Đôi bò mang số 61 của ông Chân Sanl (Tịnh Biên - An Giang) đoạt giải nhì. Giải ba và giải khuyến khích được trao cho các đôi bò số 33 của ông Trần Văn Cát (Tịnh Biên - An Giang) và đôi bò số 09 của ông Đào Văn Đệ (Tri Tôn - An Giang).
Người Khmer quan niệm, đua bò là một loại hình thể thao mang tính lễ tục nhằm rèn luyện thân thể, đòi hỏi người tham gia phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mưu trí... Lễ hội Dolta trùng vào dịp xuống giống nên trai tráng thi nhau mang bò đến bừa cho thửa ruộng của chùa, gọi là bừa công quả, sau đó phụ nữ sẽ cấy mạ. Trước đây, bà con dùng cổ xe gắn vào ách bò để đua trên cạn, từ đầu làng đến cuối làng. Sau này, chuyển sang đua dưới ruộng nước bằng hình thức kéo bừa.
Người Khmer quan niệm, đua bò là một loại hình thể thao mang tính lễ tục nhằm rèn luyện thân thể, đòi hỏi người tham gia phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mưu trí... Lễ hội Dolta trùng vào dịp xuống giống nên trai tráng thi nhau mang bò đến bừa cho thửa ruộng của chùa, gọi là bừa công quả, sau đó phụ nữ sẽ cấy mạ. Trước đây, bà con dùng cổ xe gắn vào ách bò để đua trên cạn, từ đầu làng đến cuối làng. Sau này, chuyển sang đua dưới ruộng nước bằng hình thức kéo bừa.
Từ năm 1992, chính quyền địa phương phát huy Hội đua bò thành Lễ hội truyền thống, lấy tên là Hội đua bò Bảy Núi, luân phiên tổ chức hằng năm tại 2 huyện miền núi Tịnh Biên và Tri Tôn. Giải thu hút hơn 20.000 đồng bào đến xem và cổ vũ.
Từ năm 1992, chính quyền địa phương phát huy Hội đua bò thành Lễ hội truyền thống, lấy tên là Hội đua bò Bảy Núi, luân phiên tổ chức hằng năm tại 2 huyện miền núi Tịnh Biên và Tri Tôn. Giải thu hút hơn 20.000 đồng bào đến xem và cổ vũ.
Chăm sóc bò trước khi ra sân đấu
Chăm sóc bò trước khi ra sân đấu
Tổ hợp Lễ buộc chỉ cổ tay – một trong nghi lễ đám cưới truyền thống của người Khmer
Tổ hợp Lễ buộc chỉ cổ tay – một trong nghi lễ đám cưới truyền thống của người Khmer
Các đôi bò diễu hành quanh sân đấu trước khi vào trận.
Các đôi bò diễu hành quanh sân đấu trước khi vào trận.

Người Khmer quan niệm, đua bò là một loại hình thể thao mang tính lễ tục nhằm rèn luyện thân thể, đòi hỏi người tham gia phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mưu trí... Lễ hội Dolta trùng vào dịp xuống giống nên trai tráng thi nhau mang bò đến bừa cho thửa ruộng của chùa, gọi là bừa công quả, sau đó phụ nữ sẽ cấy mạ. Trước đây, bà con dùng cổ xe gắn vào ách bò để đua trên cạn, từ đầu làng đến cuối làng. Sau này, chuyển sang đua dưới ruộng nước bằng hình thức kéo bừa.

Từ năm 1992, chính quyền địa phương phát huy Hội đua bò thành Lễ hội truyền thống, lấy tên là Hội đua bò Bảy Núi, luân phiên tổ chức hằng năm tại 2 huyện miền núi Tịnh Biên và Tri Tôn.

Giải thu hút hơn 20.000 đồng bào đến xem và cổ vũ. 

Yến Ly

Chú thích ảnh:

Hình 1,3,4, 9 : dua bò

Hình 2: một đôi bò bị lạc đường đua

Hình 5: Một khán giả vô tư mang võng lên ngọn cây giăng ngồi xem đua bò

Hình 6 Phóng viên xoắn quần, lội bùn tác nghiệp

Hình 7 Chăm sóc bò trước khi ra sân đấu

Hình 8 Đông nghịt người đến xem đua bò

Hình 10:   Tổ hợp Lễ buộc chỉ cổ tay – một trong nghi lễ đám cưới truyền thống của người Khmer

Hình 11 các đôi bò diễu hành quanh sân đấu trước khi vào trận.

Hình 12 Do nắng gắt nên khán giả dùng cành cây để che nắng

Yến Ly