Ngẩn ngơ vì nhan sắc người đẹp phim lịch sử châu Âu

25/02/2012 09:25
CTN (tổng hợp)
(GDVN) - Không đình đám như những phim bom tấn của Hollywood nhưng các phim lịch sử của châu Âu thường được đánh giá cao về chất lượng diễn xuất, đặc biệt là của các nữ diễn viên xinh đẹp. Cùng điểm ra những gương mặt nữ đã góp phần quan trọng làm nên thành công cho các bộ phim thể loại này.
Isolda Dychauk, diễn viên trẻ người Đức gốc Nga, vai Lucrezia trong bộ phim truyền hình Borgia (Pháp- Đức) phát hành năm 2011, nói về giai đoạn Phục Hưng, gia đình Borgia. Lucrezia là nhân vật lịch sử nổi tiếng, con gái Rodrigo Borgia sau là Giáo hoàng Alexander VI. Isolda Dychauk cũng đóng trong phim Faust của Nga đoạt giải Sư tử vàng năm 2011.
Isolda Dychauk, diễn viên trẻ người Đức gốc Nga, vai Lucrezia trong bộ phim truyền hình Borgia (Pháp- Đức) phát hành năm 2011, nói về giai đoạn Phục Hưng, gia đình Borgia. Lucrezia là nhân vật lịch sử nổi tiếng, con gái Rodrigo Borgia sau là Giáo hoàng  Alexander VI. Isolda Dychauk cũng đóng trong phim Faust của Nga đoạt giải Sư tử vàng năm 2011.
Isolda Dychauk, diễn viên trẻ người Đức gốc Nga, vai Lucrezia trong bộ phim truyền hình Borgia (Pháp- Đức) phát hành năm 2011, nói về giai đoạn Phục Hưng, gia đình Borgia. Lucrezia là nhân vật lịch sử nổi tiếng, con gái Rodrigo Borgia sau là Giáo hoàng Alexander VI. Isolda Dychauk cũng đóng trong phim Faust của Nga đoạt giải Sư tử vàng năm 2011.
Isolda Dychauk, diễn viên trẻ người Đức gốc Nga, vai Lucrezia trong bộ phim truyền hình Borgia (Pháp- Đức) phát hành năm 2011, nói về giai đoạn Phục Hưng, gia đình Borgia. Lucrezia là nhân vật lịch sử nổi tiếng, con gái Rodrigo Borgia sau là Giáo hoàng  Alexander VI. Isolda Dychauk cũng đóng trong phim Faust của Nga đoạt giải Sư tử vàng năm 2011.
Holliday Grainger, nữ diễn viên trẻ Anh, cũng đóng Lucrezia trong phim truyền hình Canada, Hungary, Ireland với tựa đề The Borgias phát hành năm 2011. Cô diễn viên trẻ đầy triển vọng này cũng tham gia phim Bel Ami và nhận một vai trong dự án remake Gia tài vĩ đại dựa theo tiểu thuyết của Charles Dickens năm nay.
Holliday Grainger, nữ diễn viên trẻ Anh, cũng đóng Lucrezia trong phim truyền hình Canada, Hungary, Ireland với tựa đề The Borgias phát hành năm 2011. Cô diễn viên trẻ đầy triển vọng này cũng tham gia phim Bel Ami và nhận một vai trong dự án remake Gia tài vĩ đại dựa theo tiểu thuyết của Charles Dickens năm nay.
Magdalena Mielcarz, một trong những diễn viên xinh đẹp nhất Ba Lan trong vai Ligia Kallina phim Quo Vadis năm 2001, dựa theo cuốn sách nổi tiếng cùng tên của Henryk Sienkiewicz, đoạt giải Nobel văn học năm 1905. Cô cũng tham gia phim Fanfan la Tulipe bản 2003 của Pháp và Taras Bulba của Nga phiên bản năm 2009.
Magdalena Mielcarz, một trong những diễn viên xinh đẹp nhất Ba Lan trong vai Ligia Kallina phim Quo Vadis năm 2001, dựa theo cuốn sách nổi tiếng cùng tên của Henryk Sienkiewicz, đoạt giải Nobel văn học năm 1905. Cô cũng tham gia phim Fanfan la Tulipe bản 2003 của Pháp và Taras Bulba của Nga phiên bản năm 2009.
Magdalena Mielcarz, một trong những diễn viên xinh đẹp nhất Ba Lan trong vai Ligia Kallina phim Quo Vadis năm 2001, dựa theo cuốn sách nổi tiếng cùng tên của Henryk Sienkiewicz, đoạt giải Nobel văn học năm 1905. Cô cũng tham gia phim Fanfan la Tulipe bản 2003 của Pháp và Taras Bulba của Nga phiên bản năm 2009.
Magdalena Mielcarz, một trong những diễn viên xinh đẹp nhất Ba Lan trong vai Ligia Kallina phim Quo Vadis năm 2001, dựa theo cuốn sách nổi tiếng cùng tên của Henryk Sienkiewicz, đoạt giải Nobel văn học năm 1905. Cô cũng tham gia phim Fanfan la Tulipe bản 2003 của Pháp và Taras Bulba của Nga phiên bản năm 2009.
Madeleine Stowe, diễn viên Mỹ, vào vai Cora Munro trong phim Người Mohican cuối cùng, năm 1992, chuyển thể từ tiểu thuyết phiêu lưu rất nổi tiếng của James Fenimore Cooper. Đây là bộ phim rất thành công trên phương diện thương mại. Cô cũng tham gia phim 12 Monkeys rất nổi tiếng.
Madeleine Stowe, diễn viên Mỹ, vào vai Cora Munro trong phim Người Mohican cuối cùng, năm 1992, chuyển thể từ tiểu thuyết phiêu lưu rất nổi tiếng của James Fenimore Cooper. Đây là bộ phim rất thành công trên phương diện thương mại. Cô cũng tham gia phim 12 Monkeys rất nổi tiếng.
Sophie Marceau, cô đào nổi tiếng của Pháp trong phim Anna Karenina năm 1997. Cô còn tham gia phim Braveheart và nhiều bộ phim lịch sử nổi tiếng khác.
Sophie Marceau, cô đào nổi tiếng của Pháp trong phim Anna Karenina năm 1997. Cô còn tham gia phim Braveheart và nhiều bộ phim lịch sử nổi tiếng khác.
Sophie Marceau, cô đào nổi tiếng của Pháp trong phim Anna Karenina năm 1997. Cô còn tham gia phim Braveheart và nhiều bộ phim lịch sử nổi tiếng khác.
Sophie Marceau, cô đào nổi tiếng của Pháp trong phim Anna Karenina năm 1997. Cô còn tham gia phim Braveheart và nhiều bộ phim lịch sử nổi tiếng khác.
Yelena Korikova, diễn viên Nga trong vai tiểu thư Liza phim Cô tiểu thư nông dân, chuyển thể từ truyện của đại thi hào Aleksandr S.Pushkin, ra mắt năm 1996. Cô cũng tham gia phim Ba chị em gái dựa theo vở kịch nổi tiếng của nhà văn Anton Chekhov năm 1994 và nổi bật phim Nàng Anna tội nghiệp năm 2003.
Yelena Korikova, diễn viên Nga trong vai tiểu thư Liza phim Cô tiểu thư nông dân, chuyển thể từ truyện của đại thi hào Aleksandr S.Pushkin, ra mắt năm 1996. Cô cũng tham gia phim Ba chị em gái dựa theo vở kịch nổi tiếng của nhà văn  Anton Chekhov năm 1994 và nổi bật phim Nàng Anna tội nghiệp năm 2003.
Vittoria Puccini, diễn viên Italia trong vai Contessa Elisa Scalzi phim truyền hình tâm lý xã hội dài tập của Italia (năm 2003- 2005), Elisa di Rivombrosa, dựa theo tiểu thuyết bằng thư Pamela xuất bản năm 1740 của nhà văn Anh Samuel Richardson, có hư cấu so với tiểu thuyết gốc.
Vittoria Puccini, diễn viên Italia trong vai Contessa Elisa Scalzi phim truyền hình tâm lý xã hội dài tập của Italia (năm 2003- 2005), Elisa di Rivombrosa, dựa theo tiểu thuyết bằng thư Pamela xuất bản năm 1740 của nhà văn Anh Samuel Richardson, có hư cấu so với tiểu thuyết gốc.
Gabriella Wilde, nữ diễn viên trẻ người Anh, đóng Constance Bonacieux trong phim Ba chàng lính ngự lâm năm 2011 có chất lượng gây ra tranh cãi. Trước đó, cô cũng tham trong tập phim Ma cà rồng thành Venice, phim Doctor Who là một loạt phim truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng được hãng BBC sản xuất, rất ăn khách.
Gabriella Wilde, nữ diễn viên trẻ người Anh, đóng Constance Bonacieux trong phim Ba chàng lính ngự lâm năm 2011 có chất lượng gây ra tranh cãi. Trước đó, cô cũng tham trong tập phim Ma cà rồng thành Venice, phim Doctor Who là một loạt phim truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng được hãng BBC sản xuất, rất ăn khách.
Gabriella Wilde, nữ diễn viên trẻ người Anh, đóng Constance Bonacieux trong phim Ba chàng lính ngự lâm năm 2011 có chất lượng gây ra tranh cãi. Trước đó, cô cũng tham trong tập phim Ma cà rồng thành Venice, phim Doctor Who là một loạt phim truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng được hãng BBC sản xuất, rất ăn khách.
Gabriella Wilde, nữ diễn viên trẻ người Anh, đóng Constance Bonacieux trong phim Ba chàng lính ngự lâm năm 2011 có chất lượng gây ra tranh cãi. Trước đó, cô cũng tham trong tập phim Ma cà rồng thành Venice, phim Doctor Who là một loạt phim truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng được hãng BBC sản xuất, rất ăn khách.
Kate Winslet, cô đào nổi tiếng của Anh trong bộ phim Hamlet phiên bản năm 1996, chuyển thể từ bi kịch kiệt tác của William Shakespeare, trong vai nữ chính Ophelia, nhận được đánh giá tích cực của giới chuyên môn và khán giả. Bộ phim mới nhất của cô là Movie 43 ra mắt tháng 4/2012.
Kate Winslet, cô đào nổi tiếng của Anh trong bộ phim Hamlet phiên bản năm 1996, chuyển thể từ bi kịch kiệt tác của William Shakespeare, trong vai nữ chính Ophelia, nhận được đánh giá tích cực của giới chuyên môn và khán giả. Bộ phim mới nhất của cô là Movie 43 ra mắt tháng 4/2012.
Kate Winslet trong vai nữ chính Madeleine “Maddy” LeClerc, phim Quills năm 2000 do Philip Kaufman đạo diễn, dựa theo vở kịch đoạt giải Obie của Doug Wright. Bộ phim tâm lý xã hội lịch sử rất được yêu thích ở nhiều nước, dù cho có chỉ trích không hoàn toàn sát lịch sử.
Kate Winslet trong  vai nữ chính Madeleine “Maddy” LeClerc, phim Quills năm 2000 do Philip Kaufman đạo diễn, dựa theo vở kịch đoạt giải Obie của Doug Wright. Bộ phim tâm lý xã hội lịch sử rất được yêu thích ở nhiều nước, dù cho có chỉ trích không hoàn toàn sát lịch sử.
Các diễn viên ngôi sao Hafsia Herzi vai Samira, Céline Sallette vai Clotilde, Jasmine Trinca (diễn viên Italia) vai Julie, Adele Haenel vai Lea trong phim Ngôi nhà của lòng khoan dung (L'Apollonide: Souvenirs de la maison close) của điện ảnh Pháp, chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Cannes 2011, được đề cử 8 giải César (tổ chức trao giải cuối tháng 2.2012), nhận được đánh giá cao của khán giả.
Các diễn viên ngôi sao Hafsia Herzi vai Samira, Céline Sallette vai Clotilde, Jasmine Trinca (diễn viên Italia) vai Julie, Adele Haenel vai Lea trong phim Ngôi nhà của lòng khoan dung (L'Apollonide: Souvenirs de la maison close) của điện ảnh Pháp, chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Cannes 2011, được đề cử 8 giải César (tổ chức trao giải cuối tháng 2.2012), nhận được đánh giá cao của khán giả.
Các diễn viên ngôi sao Hafsia Herzi vai Samira, Céline Sallette vai Clotilde, Jasmine Trinca (diễn viên Italia) vai Julie, Adele Haenel vai Lea trong phim Ngôi nhà của lòng khoan dung (L'Apollonide: Souvenirs de la maison close) của điện ảnh Pháp, chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Cannes 2011, được đề cử 8 giải César (tổ chức trao giải cuối tháng 2.2012), nhận được đánh giá cao của khán giả.
Các diễn viên ngôi sao Hafsia Herzi vai Samira, Céline Sallette vai Clotilde, Jasmine Trinca (diễn viên Italia) vai Julie, Adele Haenel vai Lea trong phim Ngôi nhà của lòng khoan dung (L'Apollonide: Souvenirs de la maison close) của điện ảnh Pháp, chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Cannes 2011, được đề cử 8 giải César (tổ chức trao giải cuối tháng 2.2012), nhận được đánh giá cao của khán giả.
Kirsten Dunst trong phim mang tên nhân vật Marie Antoinette năm 2006 nói về con gái của hoàng đế François xứ Lorraine (một thuộc địa của Pháp) và nữ hoàng Áo Marie Thérèse, một nhân vật lịch sử nổi tiếng. Bộ phim đề cử giải Cành cọ vàng, đề cử 3 giải BAFTA, và giành 1 giải Oscar. Cô giành giải diễn viên nữ xuất sắc nhất Liên hoan phim Cannes 2011 qua vai Lars von Trier trong phim Melancholia được đánh giá cao về nghệ thuật.
Kirsten Dunst trong phim mang tên nhân vật Marie Antoinette  năm 2006 nói về con gái của hoàng đế François xứ Lorraine (một thuộc địa của Pháp) và nữ hoàng Áo Marie Thérèse, một nhân vật lịch sử nổi tiếng. Bộ phim đề cử giải Cành cọ vàng, đề cử 3 giải BAFTA, và giành 1 giải Oscar. Cô giành giải diễn viên nữ xuất sắc nhất Liên hoan phim Cannes 2011 qua vai Lars von Trier trong phim Melancholia được đánh giá cao về nghệ thuật.
Virginie Ledoyen trong vai Cosette, phim truyền hình nổi tiếng Những người khốn khổ của Pháp hợp tác với Italia, Đức, Mỹ và Tây Ban Nha năm 2000. Cô cũng tham gia bộ phim Farewell, Nữ hoàng của tôi, công chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Berlin năm 2012, có sự tham gia của các ngôi sao khác Léa Seydoux và Diane Kruger, nói về thời Cách mạng 1789 tại Pháp.
Virginie Ledoyen trong vai Cosette, phim truyền hình nổi tiếng Những người khốn khổ của Pháp hợp tác với Italia, Đức, Mỹ và Tây Ban Nha năm 2000. Cô cũng tham gia bộ phim Farewell, Nữ hoàng của tôi, công chiếu ra mắt tại Liên hoan phim Berlin năm 2012, có sự tham gia của các ngôi sao khác Léa Seydoux và Diane Kruger, nói về thời Cách mạng 1789 tại Pháp.
Monica Bellucci vai nữ hoàng Cleopatra phim của Pháp Asterix & Obelix: Mission Cleopatra thích ứng với bộ truyện tranh nổi tiếng, ra 4 phim, phim gần nhất sẽ phát hành năm 2012
Monica Bellucci vai nữ hoàng Cleopatra phim của Pháp Asterix & Obelix: Mission Cleopatra thích ứng với bộ truyện tranh nổi tiếng, ra 4 phim, phim gần nhất sẽ phát hành năm 2012
Bojana Panic và Judith Davis trong vai Galiote và Lina phim Jacquou le Croquant -2007, được đánh giá rất cao, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên và là phim remake phim truyền hình kinh điển trước đây năm 1969
Bojana Panic và Judith Davis trong vai Galiote và Lina phim Jacquou le Croquant -2007, được đánh giá rất cao, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên và là phim remake phim truyền hình kinh điển trước đây năm 1969
CTN (tổng hợp)