Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P3)

17/03/2012 11:41
Lê Phương (Ảnh Internet)
(GDVN) -Trong cuộc sống hàng ngày chắc hẳn ai cũng đã một lần thưởng thức những món ăn giản dị mà dân dã như: cà muối, măng chua, khoai lùi, sắn nướng … Những món ăn đơn giản mà đời thường đó không chỉ giúp chúng ta thay đổi khẩu vị ăn hàng ngày mà còn bổ xung hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao cho sức khỏe chúng ta.
Món măng ống xào thịt là một món ăn dân dã ở vùng thôn quê Việt Nam, đây không chỉ là món ăn dân dã của Việt Nam mà nó rất phổ biến ở các nước khu vự Châu Á. Đặc biệt là nước bạn Lào. Món ăn này có giàu đạm, ăm mát và tốt cho sức khỏe.
Món măng ống xào thịt là một món ăn dân dã ở vùng thôn quê Việt Nam, đây không chỉ là món ăn dân dã của Việt Nam mà nó rất phổ biến ở các nước khu vự Châu Á. Đặc biệt là nước bạn Lào. Món ăn này có giàu đạm, ăm mát và tốt cho sức khỏe.
Xu xoa: Đây là một món ăn rất phổ biển của người dân miền Trung khi mùa khô về. Đây là món ăn lành tính, mát rất bổ và tốt cho sức khỏe.
Xu xoa: Đây là một món ăn rất phổ biển của người dân miền Trung khi mùa khô về. Đây là món ăn lành tính, mát rất bổ và tốt cho sức khỏe.
Chả ốc nướng lá chuối: Đây là món ăn dễ làm và được sử dụng thường xuyên ở làng quê Việt Nam, món ăn này bổ xung nhiều đạm và canxi đối với sức khỏe con người.
Chả ốc nướng lá chuối: Đây là món ăn dễ làm và được sử dụng thường xuyên ở làng quê Việt Nam, món ăn này bổ xung nhiều đạm và canxi đối với sức khỏe con người.
Canh bí đỏ nấu tôm khô: Canh bí bổ máu, giàu vitamin, chống lão hóa, một món ăn dân dã nhưng rất tốt cho sức khỏe.
Canh bí đỏ nấu tôm khô: Canh bí bổ máu, giàu vitamin, chống lão hóa, một món ăn dân dã nhưng rất tốt cho sức khỏe.
Dưa muối: từ lâu đã là món ăn ưa thích của nhiều người và là món ăn phổ biến trong bữa cơm của mỗi gia đình. Và có một điều chắc chắn là, công thức muối dưa cà này rất đơn giản và sẽ được truyền từ đời này sang đời khác để “bảo tồn” một món ăn vừa dân dã vừa ngon miệng này.
Dưa muối: từ lâu đã là món ăn ưa thích của nhiều người và là món ăn phổ biến trong bữa cơm của mỗi gia đình. Và có một điều chắc chắn là, công thức muối dưa cà này rất đơn giản và sẽ được truyền từ đời này sang đời khác để “bảo tồn” một món ăn vừa dân dã vừa ngon miệng này.
Mặc dù nhiều quan điểm vẫn cho rằng ăn dưa, cà muối là không tốt cho sức khỏe nhưng ở một khía cạnh nào đó, món ăn muối kiểu này cũng có lợi cho sức khỏe ở mức độ nhất định.
Mặc dù nhiều quan điểm vẫn cho rằng ăn dưa, cà muối là không tốt cho sức khỏe nhưng ở một khía cạnh nào đó, món ăn muối kiểu này cũng có lợi cho sức khỏe ở mức độ nhất định.
Có vitamin C: Một số loại dưa được ngâm chua bằng cách ngâm vào nước chanh hoặc giấm cho có độ chua và bảo quản trong vài ngày nhất định. Nước chanh rất giàu vitamin C, và là một chất chống oxy hóa tốt. Nước chanh, ngoài việc nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể còn có tác dụng giảm stress.
Có vitamin C: Một số loại dưa được ngâm chua bằng cách ngâm vào nước chanh hoặc giấm cho có độ chua và bảo quản trong vài ngày nhất định. Nước chanh rất giàu vitamin C, và là một chất chống oxy hóa tốt. Nước chanh, ngoài việc nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể còn có tác dụng giảm stress.
Hỗ trợ tiêu hóa: Các loại gia vị mà chúng ta thường thêm vào dưa chua, chẳng hạn như mù tạt, hạt thìa là (saunf)… thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn hữu ích và tiêu diệt những vi khuẩn có hại, do đó có lợi trong việc tiêu hóa.
Hỗ trợ tiêu hóa: Các loại gia vị mà chúng ta thường thêm vào dưa chua, chẳng hạn như mù tạt, hạt thìa là (saunf)… thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn hữu ích và tiêu diệt những vi khuẩn có hại, do đó có lợi trong việc tiêu hóa.
Tăng cường lưu thông máu: Axit lactic được hình thành trong quá trình lên men, điều này đồng nghĩa với việc làm giảm mỡ trong máu, cải thiện lưu thông máu. Dưa chua là kết quả của quá trình lên men, các vi khuẩn tốt có kiểm soát các vi khuẩn đường ruột gây hại.
Tăng cường lưu thông máu: Axit lactic được hình thành trong quá trình lên men, điều này đồng nghĩa với việc làm giảm mỡ trong máu, cải thiện lưu thông máu. Dưa chua là kết quả của quá trình lên men, các vi khuẩn tốt có kiểm soát các vi khuẩn đường ruột gây hại.
Lưu ý: Do một số loại dưa chua có lượng muối khá cao, vì vậy những người bị cao huyết áp nên tránh món ăn này. Một số dưa chua cũng phải bổ sung thêm đường, do đó không thích hợp với những người bị tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường.
Lưu ý: Do một số loại dưa chua có lượng muối khá cao, vì vậy những người bị cao huyết áp nên tránh món ăn này. Một số dưa chua cũng phải bổ sung thêm đường, do đó không thích hợp với những người bị tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường.
Bánh đúc: Bánh đúc là món ăn đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Bánh đúc ăn lành tính và rất mát khi thưởng thức vào mùa hè.
Bánh đúc: Bánh đúc là món ăn đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Bánh đúc ăn lành tính và rất mát khi thưởng thức vào mùa hè.
Qủa bầu: bầu là loại quả dùng làm thức ăn rất hàng ngày của người dân Việt Nam nhất là vùng quê trung du nghèo. Từ xưa người dân vẫn có câu: Ruột bầu nấu với dâu tôm/ Chồng chan vợ húp gập đầu khen ngon. Không chỉ có vậy bầu còn là món ăn tốt cho sức khỏe, giải độc và rất mát khi thưởng thức vào mùa hè.
Qủa bầu: bầu là loại quả dùng làm thức ăn rất hàng ngày của người dân Việt Nam nhất là vùng quê trung du nghèo. Từ xưa người dân vẫn có câu: Ruột bầu nấu với dâu tôm/ Chồng chan vợ húp gập đầu khen ngon. Không chỉ có vậy bầu còn là món ăn tốt cho sức khỏe, giải độc và rất mát khi thưởng thức vào mùa hè.
Rau muống là loại thực phẩm gắn liền với cuộc sống của mỗi gia đình người Việt. Rau muống có tên khoa học là Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ khoai lang, có tài liệu gọi là họ bìm bìm (Convolvulaceae).
Rau muống là loại thực phẩm gắn liền với cuộc sống của mỗi gia đình người Việt. Rau muống có tên khoa học là Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ khoai lang, có tài liệu gọi là họ bìm bìm (Convolvulaceae).
Theo kết quả phân tích của y học hiện đại, trong 100g rau muống có: 78,2g nước, 85mg can-xi, 31,5mg phốt-pho, 20g vi-ta-min C và một hàm lượng nhỏ prô-tê-in, sắt, vi-ta-min B2, ca-rô-ten, a-xít ni-cô-tíc, đặc biệt trong giống rau muống đỏ chứa một chất giống như insulin nên đối với người mắc bệnh đái tháo đường ăn thường xuyên rau muống đỏ là rất tốt...
Theo kết quả phân tích của y học hiện đại, trong 100g rau muống có: 78,2g nước, 85mg can-xi, 31,5mg phốt-pho, 20g vi-ta-min C và một hàm lượng nhỏ prô-tê-in, sắt, vi-ta-min B2, ca-rô-ten, a-xít ni-cô-tíc, đặc biệt trong giống rau muống đỏ chứa một chất giống như insulin nên đối với người mắc bệnh đái tháo đường ăn thường xuyên rau muống đỏ là rất tốt...
Còn theo đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường. Có công năng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, lợi thủy, giải độc khi cơ thể bị xâm nhập các chất độc của nấm độc, cá, thịt độc, khuẩn độc, hoặc độc chất do côn trùng, rắn, rết cắn...
Còn theo đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường. Có công năng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, lợi thủy, giải độc khi cơ thể bị xâm nhập các chất độc của nấm độc, cá, thịt độc, khuẩn độc, hoặc độc chất do côn trùng, rắn, rết cắn...
Lê Phương (Ảnh Internet)