Những hình ảnh về chợ ở Sài Gòn trước và sau năm 1975 (P1)

29/04/2012 06:30
Hương Trà (tổng hợp từ mạng internet)
(GDVN) -Chợ Bến Thành là một trong những địa điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. Trong nhiều trường hợp, hình ảnh khu cửa nam ngôi chợ này được xem là biểu tượng của thành phố.
Chợ Bến Thành thời sơ khai Chợ Bến Thành cùng với thành Phố Hồ Chí Minh trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Trước kia chợ chỉ là một chợ nhỏ nằm dọc bờ sông Bến Nghé và thành Quy của Gia Định nên chợ được gọi là chợ Bến Thành. Chợ Bến Thành lúc này chỉ được xây dựng bằng gạch, gỗ và mái lợp bằng tranh. Vào thời kỳ đó, việc mua bán trao đổi hàng hóa diễn ra cũng khá nhộn nhịp nhưng từ sau khi cuội nổi loạn của Lê Văn Khôi (1833-1835) Thành Quy bị đập phá nên chợ cũng không còn sầm uất nữa.
Chợ Bến Thành thời sơ khai

Chợ Bến Thành cùng với thành Phố Hồ Chí Minh trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Trước kia chợ chỉ là một chợ nhỏ nằm dọc bờ sông Bến Nghé và thành Quy của Gia Định nên chợ được gọi là chợ Bến Thành. Chợ Bến Thành lúc này chỉ được xây dựng bằng gạch, gỗ và mái lợp bằng tranh. Vào thời kỳ đó, việc mua bán trao đổi hàng hóa diễn ra cũng khá nhộn nhịp nhưng từ sau khi cuội nổi loạn của Lê Văn Khôi (1833-1835) Thành Quy bị đập phá nên chợ cũng không còn sầm uất nữa.
Năm 1858 khi Pháp nổ súng xâm lược Sài Gòn, chợ Bến Thành bị thiêu rụi không còn một vết tích nào. Năm 1860, người Pháp đã cho xây dựng lại chợ Bến Thành mới.
Năm 1858 khi Pháp nổ súng xâm lược Sài Gòn, chợ Bến Thành bị thiêu rụi không còn một vết tích nào. Năm 1860, người Pháp đã cho xây dựng lại chợ Bến Thành mới.
Chợ Bến Thành bị đốt cháy vào tháng 3 năm 1950 Tuy nhiên vào khoảng giữa năm 1911, ngôi chợ này bị phá bỏ vì xuống cấp nghiêm trọng để xây lại một khu chợ mới với quy mô lớn, khang trang hơn . Vị trí được người Pháp lựa chọn là vị trí chợ Bến Thành ngày nay. Khu chợ Bến Thành mới này được hoàn thành và hoạt động vào tháng 3 năm 1914.
Chợ Bến Thành bị đốt cháy vào tháng 3 năm 1950

Tuy nhiên vào khoảng giữa năm 1911, ngôi chợ này bị phá bỏ vì xuống cấp nghiêm trọng để xây lại một khu chợ mới với quy mô lớn, khang trang hơn . Vị trí được người Pháp lựa chọn là vị trí chợ Bến Thành ngày nay. Khu chợ Bến Thành mới này được hoàn thành và hoạt động vào tháng 3 năm 1914.

Chợ Bến Thành trước năm 1900. Trước chợ có cổng tàu hỏa, ga Sài gòn nằm đối diện nay là công viên 23 tháng 9.
Chợ Bến Thành trước năm 1900. Trước chợ có cổng tàu hỏa, ga Sài gòn nằm đối diện nay là công viên 23 tháng 9.
Bán dạo trên bùng binh trước chợ Bến Thành
Bán dạo trên bùng binh trước chợ Bến Thành
Cửa Bắc chợ Bến Thành
Cửa Bắc chợ Bến Thành

Ngôi chợ biểu tượng Sài Gòn này được xây dựng từ năm 1912 đến 1914 và được gọi là chợ Mới, thay thế cho chợ Cũ từ trước thời Pháp chiếm thành.
Ngôi chợ biểu tượng Sài Gòn này được xây dựng từ năm 1912 đến 1914 và được gọi là chợ Mới, thay thế cho chợ Cũ từ trước thời Pháp chiếm thành.
Tuyến xe lửa nằm sát chợ Bến Thành
Tuyến xe lửa nằm sát chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành năm 1920 Chợ Bến Thành có 4 ô cửa và 4 tháp cổng có gắn đồng hồ nhìn ra 4 con đường trung tâm quận 1, lần lượt theo các hướng Bắc, Nam, Đông là đường Lê Lợi, đường Phan Bội Châu, đường Phan Chu Trinh và cổng chính có tháp cao nhìn ra quảng trường Quách Thị Trang. Cổng chính được coi là biểu tượng của TP. HCM.
Chợ Bến Thành năm 1920

Chợ Bến Thành có 4 ô cửa và 4 tháp cổng có gắn đồng hồ nhìn ra 4 con đường trung tâm quận 1, lần lượt theo các hướng Bắc, Nam, Đông là đường Lê Lợi, đường Phan Bội Châu, đường Phan Chu Trinh và cổng chính có tháp cao nhìn ra quảng trường Quách Thị Trang. Cổng chính được coi là biểu tượng của TP. HCM.
Chợ bến Thành năm 1948.
Chợ bến Thành năm 1948.
Và chợ bến Thành của hôm nay Sau ngày giải phóng đất nước, Chợ Bến Thành được nâng cấp, tu sữa đẹp hơn nhiều so với trước kia. Riêng tháp đồng hồ phía trước cửa Nam vẫn giữ lại kiến trúc hình ảnh của nó. Ngày nay, chợ Bến Thành không những là khu chợ trao đổi hàng hóa sầm uất nhất thành phố Hồ Chí Minh mà còn là trung tâm buôn bán lớn của các tỉnh phía Nam. Chợ Bến Thành hiện nay có hơn 3000 các quầy sạp với hàng ngàn sản phẩm, hàng hóa trong và ngoài nước. Du khách đến với chợ Bến Thành không chỉ mua được những sản phẩm, quà lưu niệm mình yêu thích mà còn được tìm hiểu nét văn hóa buôn bán của người Sài Gòn. Hiện chợ có hơn 3.000 sạp hàng, bán sỉ, lẻ từ thực phẩm, vật dụng hàng ngày đến hàng xa xỉ phẩm. Chợ bắt đầu hoạt động từ 4h sáng tại khu vực cửa Bắc với các sạp hoa quả và mặt hàng tươi. Khoảng 8 - 9h sáng, các quầy, sạp ở cửa Đông, Tây, Nam và trong lồng chợ... đồng loạt mở cửa.
Và chợ bến Thành  của hôm nay

Sau ngày giải phóng đất nước, Chợ Bến Thành được nâng cấp, tu sữa đẹp hơn nhiều so với trước kia. Riêng tháp đồng hồ phía trước cửa Nam vẫn giữ lại kiến trúc hình ảnh của nó. 
Ngày nay, chợ Bến Thành không những là khu chợ trao đổi hàng hóa sầm uất nhất thành phố Hồ Chí Minh mà còn là trung tâm buôn bán lớn của các tỉnh phía Nam. Chợ Bến Thành hiện nay có hơn 3000 các quầy sạp với hàng ngàn sản phẩm, hàng hóa trong và ngoài nước. Du khách đến với chợ Bến Thành không chỉ mua được những sản phẩm, quà lưu niệm mình yêu thích mà còn được tìm hiểu nét văn hóa buôn bán của người Sài Gòn. 
Hiện chợ có hơn 3.000 sạp hàng, bán sỉ, lẻ từ thực phẩm, vật dụng hàng ngày đến hàng xa xỉ phẩm. Chợ bắt đầu hoạt động từ 4h sáng tại khu vực cửa Bắc với các sạp hoa quả và mặt hàng tươi. Khoảng 8 - 9h sáng, các quầy, sạp ở cửa Đông, Tây, Nam và trong lồng chợ... đồng loạt mở cửa.
Chợ đêm Bến Thành hình thành đem lại cho du khách cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc sản từ khắp mọi miền đất nước.
Chợ đêm Bến Thành hình thành đem lại cho du khách cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc sản từ khắp mọi miền đất nước. 

Cảnh sinh hoạt trong chợ Bến Thành Địa chỉ: Cửa Nam (nằm giữa các đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận 1.
Cảnh sinh hoạt trong chợ Bến Thành

Địa chỉ: Cửa Nam (nằm giữa các đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận 1.
Hương Trà (tổng hợp từ mạng internet)