Tấm poster phim trên một đường phố trung tâm thành phố Huế sau khi bị (phía cách mạng - PV) tấn công, năm 1968. |
Chú thích của tác giả: Trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 tại Huế, một kinh đô cổ với những tường thành kiên cố phong kiến bên dòng sông Hương và nằm sát ranh giới khu phi quân sự (DMZ), khu vực này hiện diện khoảng hơn 5000 quân miền Bắc. Phía Mỹ đã gửi lực lượng Chỉ huy số 5 nhằm đánh bật quân đội Bắc Việt. |
Chú thích của tác giả: Huế -1968. Người tị nạn chạy trốn qua một cây cầu bị hư hỏng. Thủy quân lục chiến Mỹ đang có ý định thực hiện phản công từ phía nam vào phía trong Đại nội. Mặc dù có rất nhiều lính gác, nhưng đặc công Bắc Việt vẫn có thể bơi dưới nước và cho nổ tung cây cầu này bằng cách sử dụng thiết bị lặn của thủy quân lục chiến. |
Huế 1968. Những người dân thường trú tại một trường đại học ở Huế. |
Sân trường đại học biến thành một nghĩa địa, 1968. |
Lính thủy đánh bộ Mỹ trong thành cổ đang khiêng xác một đồng minh tử nạn trong trận Tết Mậu Thân 1968. |
Cuộc chiến tại Sài Gòn 1968. |
Sài Gòn, 1966. |
Cuộc chiến tại Sài Gòn 1968. |
Gần một bệnh viện ở Sài Gòn. |
Cam Ranh, 1974. |
Cam Ranh, 1974. |
Đà Nẵng -1970. Bên ngoài khu căn cứ không quân của Hoa Kỳ, bãi rác khủng nhất ở Việt Nam, và có lẽ lớn nhất thế giới. |
Cam Ranh-1970 |
Sài Gòn -1970. |
Miền nam Việt Nam -1970. |
Sài Gòn -1970. |
Chú thích của tác giả: Cần Thơ -1970. Một cô gái trẻ và có nhan sắc như thế này có thể nuôi sống cả một gia đình nghèo. Những cô gái này sau một đêm có thể kiếm được số tiền bằng cha cô làm cả tháng. Thu nhập trung bình của một cô gái làng chơi còn nhiều hơn lương chính thức của ông Tổng thống Thiệu lúc bấy giờ. Số tiền của cô có thể giúp các thành viên trong gia đình cô sống no đủ nơi làng quê. Sau cuộc chiến, rất nhiều cô gái làng chơi phải quay về với cuộc sống nghèo khó ở các thôn làng heo hút. |
Long Bình -1970. Các thiết bị trở thành phế liệu được chất đống báo hiệu hồi kết của cuộc chiến. |
Long Hy