Căn cứ không quân Mỹ - 1971. |
Khu căn cứ không quân Mỹ tại khu vực biển Đông - 1970. Một phần trong chiến dịch tự động hóa chiến tranh, ý tưởng về một chiến dịch tự động hóa đã được thiết lập với quy mô lớn. Tàu sân bay trên biển, đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu tấn công đánh bom kịp thời khi có mệnh lệnh. Các tay phi công sẽ không bao giờ phải nhìn thấy những số phận người vô tội bị chính họ giết và sát thương. Điều này được coi là một yếu tố quan trọng khi những phi công này tránh được yếu tố tâm lý khi chiến đấu. |
Quảng Ngãi 1967. |
Quảng Ngãi – 1967. Những người này đã không được điều trị hậu phẫu sau khi phẫu thuật do tình hình khan hiếm giường bênh, họ sẽ sớm thiệt mạng không lâu sau đó. Việc làm này được thực hiện bởi một tay bác sĩ người Tây Ban Nha. Anh ta không thể làm cách nào khác để cứu giúp những người vô tội này, vị bác sĩ này vừa rớt nước mắt vừa nói với phóng viên ảnh rằng mỗi sáng anh phải làm thay quyết định của Chúa, ai sẽ được sống và ai sẽ phải chết. |
Quảng Ngãi – 1967. |
Quảng Ngãi – 1967. |
Quảng Ngãi - 1967, ở đây bất cứ vật nào di chuyển đều bị coi là mục tiêu ngắm bắn. Đây là một chính sách thực tế của người Mỹ và tất nhiên những người Cộng sản hiểu rõ điều này hơn bao giờ hết trong suốt hơn 30 năm phải đối mặt. Mỗi sáng, một vài người may mắn sống sót sau cuộc tàn sát đêm trước sẽ được đưa đến bệnh viện tỉnh. Các loại vũ khí sát thương mới luôn được thay thế và một trong nhiều vấn đề đặt ra cho ngành y đó là các mảnh nhựa không thể hiện thị trên phim X quang. |
Khu vực không quân Hoa Kỳ - 1966. “Trạm Yankee” là khu vực thuộc Biển Đông nơi tàu sân bay của Mỹ lắp đặt bon để tấn công Việt Nam. |
Quảng Ngãi – 1967. |
Quảng Ngãi 1967. Người mẹ với đứa con bị thương. Chính sách tiêu diệt càng nhiều người Việt Nam càng tốt của Hoa Kỳ trong khi vẫn tuyên bố cứu giúp những người dân vô tội này khỏi những người phía bên kia bằng cách có nhận tất cả các nạn nhân này tại các bênh viện của phía Hoa Kỳ. |
Quảng Ngãi – 1970. Quân đội Mỹ không chừa một ai, từ trẻ đến già. Tôi (tác giả Philip Jones Griffiths) từng nhìn thấy một tấm phim X quang chụp não một đứa trẻ bị đạn xuyên qua hộp sọ. |
Phú Mê – 1970. Cậu bé này đã từng nằm trong vòng tay bê bết máu của mẹ nó khi bà bị đạn rocket từ máy bay trực thăng bắn xối xả. Chỉ còn cậu sống sót nhưng cậu đã hoàn toàn mất trí và luôn bị xích chặt vào giường bệnh của bệnh viện này. Khi chiếc trực thăng vụt qua trên đầu cậu cũng là lúc cậu bé điên cuồng gào thét và át tiếng máy bay kinh hoàng đã cướp đi người mẹ và những kí ức của cậu. |
Việt Nam 1967. Người phụ nữ này từng là mục tiêu của lính Mỹ, có lẽ bà sống sót nhờ một sự cảm thông mỏng manh với nghi án là một VNC (công dân Việt Nam). Điều này dường như là bất thường, bởi những công dân bị thương thường bị nghi là người của phía bên kia trong khi tất cả những nông dân vô tội bị giết chết thì sẽ bị xếp vào danh sách là "Việt cộng" đã được xác định. |
Phú Mê 1970. |
Huế 1968. |
Lính hải quân Hoa Kỳ bên trong thành Huế trong chiến dịch Tết Mậu thân 1968. |
Ngôi làng ở Bến Tre bị san bằng - Tết Mậu thân 1968. |
Trong một trường Đại học ở Huế, 1968. |
Huế 1968. |
Huế 1968. |
Trận càn ở Sài Gòn, 1968. |
Tại bệnh viện Inflatable, Sài Gòn 1966. |
Long Hy