Thành nhà Hồ - Công trình kiến trúc độc đáo trường tồn cùng thời gian

17/06/2012 06:29
Phạm Hải
(GDVN) - Trải qua hơn 600 năm với bao biến thiên dâu bể, thành nhà Hồ được xây dựng bằng kỹ thuật đặc biệt vẫn trường tồn cùng thời gian....
Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), trên vùng đất thuộc 4 xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Thành, Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Được Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, thành này còn được gọi là Tây Đô (hay Tây Giai) để phân biệt với Đông Đô (Thăng Long - Hà Nội). Xây xong thành, Hồ Quý Ly đã dời đô từ Thăng Long về Tây Đô (Ảnh: Hoàng Sơn).
Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), trên vùng đất thuộc 4 xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Thành, Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Được Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, thành này còn được gọi là Tây Đô (hay Tây Giai) để phân biệt với Đông Đô (Thăng Long - Hà Nội). Xây xong thành, Hồ Quý Ly đã dời đô từ Thăng Long về Tây Đô (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Tính đến nay, Thành nhà Hồ đã có tuổi thọ hơn 600 năm. Điều đặc biệt và độc đáo ở chỗ, tòa thành được xây dựng từ những phiến đá lớn, có độ dài trung bình 1,5 m, có tấm tới 6 m, xếp chồng lên nhau mà không cần chất kết dính (Ảnh: Hoàng Sơn).
Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24 tấn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp rất công phu (Ảnh: Hoàng Sơn).
Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24 tấn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp rất công phu (Ảnh: Hoàng Sơn).
Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24 tấn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp rất công phu (Ảnh: Hoàng Sơn).
Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24 tấn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp rất công phu (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bên trong thành ngoại là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài của thành nội ghép thẳng đứng bằng đá khối kích thước trung bình 2m x 1m x 0,70m, mặt trong đắp đất (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bên trong thành ngoại là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài của thành nội ghép thẳng đứng bằng đá khối kích thước trung bình 2m x 1m x 0,70m, mặt trong đắp đất (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bên trong thành ngoại là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài của thành nội ghép thẳng đứng bằng đá khối kích thước trung bình 2m x 1m x 0,70m, mặt trong đắp đất (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bên trong thành ngoại là thành nội có mặt bằng hình chữ nhật chiều Bắc - Nam dài 870,5m, chiều Đông - Tây dài 883,5m. Mặt ngoài của thành nội ghép thẳng đứng bằng đá khối kích thước trung bình 2m x 1m x 0,70m, mặt trong đắp đất (Ảnh: Hoàng Sơn).
Công trình độc đáo này đã thể hiện bước phát triển mới trong phong cách kiến trúc và kỹ thuật xây dựng. Việc sử dụng kỹ thuật xây dựng đá lớn là một thành tựu đột khởi trước sau chưa từng có ở Việt Nam, chứng minh quyết tâm mạnh mẽ của vương triều Hồ trong công cuộc cách tân xây dựng đất nước (Ảnh: Hoàng Sơn).
Công trình độc đáo này đã thể hiện bước phát triển mới trong phong cách kiến trúc và kỹ thuật xây dựng. Việc sử dụng kỹ thuật xây dựng đá lớn là một thành tựu đột khởi trước sau chưa từng có ở Việt Nam, chứng minh quyết tâm mạnh mẽ của vương triều Hồ trong công cuộc cách tân xây dựng đất nước (Ảnh: Hoàng Sơn).


Với cái nhìn của một nhà quân sự, Hồ Quý Ly đã chọn vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sông nước bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ, vừa phát huy được ưu thế giao thông thủy bộ. Cũng như mọi kinh thành khác, thành Tây Đô cũng chia làm hai khu: Khu thành nội và khu thành ngoại (Ảnh: Hoàng Sơn).
Với cái nhìn của một nhà quân sự, Hồ Quý Ly đã chọn vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sông nước bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ, vừa phát huy được ưu thế giao thông thủy bộ. Cũng như mọi kinh thành khác, thành Tây Đô cũng chia làm hai khu: Khu thành nội và khu thành ngoại (Ảnh: Hoàng Sơn).

Khu thành ngoại được đắp bằng đất với khối lượng gần 100.000m³ đất, trên trồng tre gai dày đặc cùng với một vùng hào sâu có bề mặt rộng gần tới 50m bao quanh thành. Đáng chú ý nhất là khu thành nội, nơi thể hiện nghệ thuật kiến trúc xây ghép đá tuyệt diệu của nhân dân ta ở thế kỷ XIV. Thành được xây trên bình đồ hình chữ nhật, chiều dài 900m, chiều rộng hơn 700m và chiều cao trung bình 6m - 8m, dày hơn 4m (Ảnh: Hoàng Sơn).
Khu thành ngoại được đắp bằng đất với khối lượng gần 100.000m³ đất, trên trồng tre gai dày đặc cùng với một vùng hào sâu có bề mặt rộng gần tới 50m bao quanh thành. Đáng chú ý nhất là khu thành nội, nơi thể hiện nghệ thuật kiến trúc xây ghép đá tuyệt diệu của nhân dân ta ở thế kỷ XIV. Thành được xây trên bình đồ hình chữ nhật, chiều dài 900m, chiều rộng hơn 700m và chiều cao trung bình 6m - 8m, dày hơn 4m (Ảnh: Hoàng Sơn).

Mặt thành phía ngoài thẳng đứng được ghép bằng những khối đá xanh, vuông thành sắc cạnh, mỗi phiến đá có độ dài trung bình 1,5m, rộng 1m và dày 0,8m, có phiến dài tới 7m, rộng gần tới 2m và dày hơn 1m, nặng hàng chục tấn, được xếp chồng lên nhau kiểu chữ Công (Ảnh: Hoàng Sơn).
Mặt thành phía ngoài thẳng đứng được ghép bằng những khối đá xanh, vuông thành sắc cạnh, mỗi phiến đá có độ dài trung bình 1,5m, rộng 1m và dày 0,8m, có phiến dài tới 7m, rộng gần tới 2m và dày hơn 1m, nặng hàng chục tấn, được xếp chồng lên nhau kiểu chữ Công (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi là các cổng tiền - hậu - tả - hữu (Cửa Tiền hay còn gọi là Cửa Nam, Cửa Hậu còn gọi là Cửa Bắc, cửa Đông Môn và cửa Tây Giai). Các cổng đều xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi, trong đó to nhất là cửa chính Nam (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bốn cổng thành theo chính hướng Nam - Bắc - Tây - Đông gọi là các cổng tiền - hậu - tả - hữu (Cửa Tiền hay còn gọi là Cửa Nam, Cửa Hậu còn gọi là Cửa Bắc, cửa Đông Môn và cửa Tây Giai). Các cổng đều xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi, trong đó to nhất là cửa chính Nam (Ảnh: Hoàng Sơn).


Cổng phía Nam là cổng chính dẫn vào bên trong Hoàng thành, cổng này có ba cửa (cửa giữa rộng 5,82 m, cao 5,75 m, hai cửa bên rộng 5,45 m, cao 5,35 m). Cả ba cửa đều dày khoảng 15m, phía trên là mặt đá bằng phẳng, có lầu son gác tía, đây là nơi nhà vua ngự mỗi khi có những nghi lễ trọng đại (Ảnh: Hoàng Sơn).
Cổng phía Nam là cổng chính dẫn vào bên trong Hoàng thành, cổng này có ba cửa (cửa giữa rộng 5,82 m, cao 5,75 m, hai cửa bên rộng 5,45 m, cao 5,35 m). Cả ba cửa đều dày khoảng 15m, phía trên là mặt đá bằng phẳng, có lầu son gác tía, đây là nơi nhà vua ngự mỗi khi có những nghi lễ trọng đại (Ảnh: Hoàng Sơn).
Để hoàn thiện việc định đô của vương triều, năm 1402 nhà Hồ đã cho xây dựng đàn tế Nam Giao ở Đốn Sơn cách thành nhà Hồ khoảng 2,5 km về phía đông nam. Vật liệu kiến trúc chính để xây dựng đàn là đá xanh và gạch ngói bằng đất nung. Theo sử liệu thì đây là nơi hàng năm vương triều Hồ tiến hành lễ tế trời, cầu cho quốc thái, dân an hoặc vào những dịp đại xá thiên hạ (Ảnh: Hoàng Sơn).
Để hoàn thiện việc định đô của vương triều, năm 1402 nhà Hồ đã cho xây dựng đàn tế Nam Giao ở Đốn Sơn cách thành nhà Hồ khoảng 2,5 km về phía đông nam. Vật liệu kiến trúc chính để xây dựng đàn là đá xanh và gạch ngói bằng đất nung. Theo sử liệu thì đây là nơi hàng năm vương triều Hồ tiến hành lễ tế trời, cầu cho quốc thái, dân an hoặc vào những dịp đại xá thiên hạ (Ảnh: Hoàng Sơn).


Thành nhà Hồ còn chứng minh sự tỉ mỉ, kỳ công, tài hoa điêu luyện của con người thời bấy giờ về mặt thao tác kỹ thuật thủ công liên hoàn như: Khai thác đá, gia công đá, vận chuyển các khối đá nặng từ 10 - 26 tấn; cách xử lý móng nền đá, nâng các khối đá lớn lên độ cao trên 10m, vừa đảm bảo được công năng kiến trúc, vừa đáp ứng yêu cầu mỹ thuật cần thiết của một đô thành (Ảnh: Hoàng Sơn).
Thành nhà Hồ còn chứng minh sự tỉ mỉ, kỳ công, tài hoa điêu luyện của con người thời bấy giờ về mặt thao tác kỹ thuật thủ công liên hoàn như: Khai thác đá, gia công đá, vận chuyển các khối đá nặng từ 10 - 26 tấn; cách xử lý móng nền đá, nâng các khối đá lớn lên độ cao trên 10m, vừa đảm bảo được công năng kiến trúc, vừa đáp ứng yêu cầu mỹ thuật cần thiết của một đô thành (Ảnh: Hoàng Sơn).
Một công trình được bảo tồn khá nguyên vẹn trong khu di tích thành nhà Hồ là giếng Ngự Duyên (hay còn gọi là Giếng Vua, Ngự Dục). Giếng có hình vuông, được kè đá, dùng để cho nhà vua tẩy trần trước khi hành lễ trên đàn tế (Ảnh: Hoàng Sơn).
Một công trình được bảo tồn khá nguyên vẹn trong khu di tích thành nhà Hồ là giếng Ngự Duyên (hay còn gọi là Giếng Vua, Ngự Dục). Giếng có hình vuông, được kè đá, dùng để cho nhà vua tẩy trần trước khi hành lễ trên đàn tế (Ảnh: Hoàng Sơn).

Bên trong Trung tâm văn hóa di sản Thành nhà Hồ có trưng bày các hiện vật như: Đồ đá, đất nung, sành xứ, kim loại đặc biệt là hai chiếc trống đồng phát hiện ở vùng đệm của Thành nhà Hồ, hai chiếc trống có từ thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, còn lại phần lớn các hiện vật khác có từ thế kỷ XIV - XV (Ảnh: Hoàng Sơn).
Bên trong Trung tâm văn hóa di sản Thành nhà Hồ có trưng bày các hiện vật như: Đồ đá, đất nung, sành xứ, kim loại đặc biệt là hai chiếc trống đồng phát hiện ở vùng đệm của Thành nhà Hồ, hai chiếc trống có từ thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, còn lại phần lớn các hiện vật khác có từ thế kỷ XIV - XV (Ảnh: Hoàng Sơn).

Các chuyên gia trong và ngoài nước khi nghiên cứu Thành nhà Hồ đều đánh giá rất cao giá trị kiến trúc của những bức tường thành, xem đây là một kiến trúc đá hùng vĩ, một hiện tượng đột khởi “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử xây dựng thành lũy và kinh đô ở Việt Nam nói riêng và ở Đông Nam Á nói chung (Ảnh: Hoàng Sơn).
Các chuyên gia trong và ngoài nước khi nghiên cứu Thành nhà Hồ đều đánh giá rất cao giá trị kiến trúc của những bức tường thành, xem đây là một kiến trúc đá hùng vĩ, một hiện tượng đột khởi “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử xây dựng thành lũy và kinh đô ở Việt Nam nói riêng và ở Đông Nam Á nói chung (Ảnh: Hoàng Sơn).
Ngày 27/6/2011, tại cuộc họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra từ ngày 19 - 29/6 tại Paris (Pháp), di tích Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa của Việt Nam đã được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Như vậy cùng với phố cổ Hội An, cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) là di sản thứ 5 của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới (Ảnh: Hoàng Sơn).
Ngày 27/6/2011, tại cuộc họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra từ ngày 19 - 29/6 tại Paris (Pháp), di tích Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa của Việt Nam đã được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Như vậy cùng với phố cổ Hội An, cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) là di sản thứ 5 của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới (Ảnh: Hoàng Sơn).
Ngày 16/6/2012 đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng công nhận Thành nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới theo nghi thức quốc gia ngay tại di tích này. Hoạt động của Lễ đón nhận bằng công nhận Thành nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới diễn ra trong 3 ngày, từ 15 - 17/6 tại Khu di sản Thành nhà Hồ. Bao gồm: Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa lần thứ 14; Liên hoan trò diễn dân gian thời Trần – Hồ; trao giải cuộc thi ảnh “Khoảng khắc Thành Nhà Hồ”; tổ chức các tour du lịch “Hành trình về với kinh đô” như Thành Nhà Hồ, di tích Lam Kinh (Ảnh: Hoàng Sơn).
Ngày 16/6/2012 đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng công nhận Thành nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới theo nghi thức quốc gia ngay tại di tích này. Hoạt động của Lễ đón nhận bằng công nhận Thành nhà Hồ là Di sản văn hóa Thế giới diễn ra trong 3 ngày, từ 15 - 17/6 tại Khu di sản Thành nhà Hồ. Bao gồm: Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa lần thứ 14; Liên hoan trò diễn dân gian thời Trần – Hồ; trao giải cuộc thi ảnh “Khoảng khắc Thành Nhà Hồ”; tổ chức các tour du lịch “Hành trình về với kinh đô” như Thành Nhà Hồ, di tích Lam Kinh (Ảnh: Hoàng Sơn).
Phạm Hải