Những hình ảnh về lịch sử đội quân Hoàng Sa đầu tiên của Việt Nam

04/07/2012 06:45
Nam Phong
(GDVN) - Những binh phu, đội ngư binh đã từng ra hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ những năm 1600 để khai thác hải vật, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng.
Nhà trưng bày những tư liệu chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của tổ quốc nằm tại huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi.
Nhà trưng bày những tư liệu chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của tổ quốc nằm tại huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi.
Đội Hoàng Sa kiêm quân Bắc Hải được thành lập từ thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687). Khi các vị Chúa Nguyễn truyền dụ phường An Vĩnh, Cù Lao Ré, tổng Quảng Nghĩa (nay là xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lập những đội quân ra Hoàng Sa, Trường Sa bảo vệ chủ quyền và khai thác các sản vật quý để tiến vua.
Đội Hoàng Sa kiêm quân Bắc Hải được thành lập từ thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687). Khi các vị Chúa Nguyễn truyền dụ phường An Vĩnh, Cù Lao Ré, tổng Quảng Nghĩa (nay là xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) lập những đội quân ra Hoàng Sa, Trường Sa bảo vệ chủ quyền và khai thác các sản vật quý để tiến vua.
Tại các tài liệu lịch sử đều ghi lại và cho thấy, đội Hoàng Sa được thành lập từ thời Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687). Đội Hoàng Sa tiếp tục được tồn tại và duy trì hoạt động dưới nhiều triều đại khác nhau. Năm 1803, sau khi lên ngôi được một năm, (năm Gia Long thứ 2), vua đã ra chỉ dụ cho đội Hoàng Sa tiếp tục công việc như cũ.
Tại các tài liệu lịch sử đều ghi lại và cho thấy, đội Hoàng Sa được thành lập từ thời Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687). Đội Hoàng Sa tiếp tục được tồn tại và duy trì hoạt động dưới nhiều triều đại khác nhau. Năm 1803, sau khi lên ngôi được một năm, (năm Gia Long thứ 2), vua đã ra chỉ dụ cho đội Hoàng Sa tiếp tục công việc như cũ.
Trong cuốn Đại Nam Thực Lục Chính Biên có chép rõ: "Cai cơ Võ Văn Phú làm thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa”. Từ năm 1816, vua Gia Long bắt đầu cử thủy quân đi cùng với đội Hoàng Sa. Đến năm Minh Mạng thứ 17 (1836), những hoạt động của đội Hoàng Sa và thủy quân trên vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa đã trở thành lệ thường hàng năm theo sách Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ ghi lại. (Theo Đại Đoàn Kết)
Trong cuốn Đại Nam Thực Lục Chính Biên có chép rõ: "Cai cơ Võ Văn Phú làm thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa”. Từ năm 1816, vua Gia Long bắt đầu cử thủy quân đi cùng với đội Hoàng Sa. Đến năm Minh Mạng thứ 17 (1836), những hoạt động của đội Hoàng Sa và thủy quân trên vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa đã trở thành lệ thường hàng năm theo sách Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ ghi lại. (Theo Đại Đoàn Kết)
Thời gian thuận tiện nhất cho các đội Hoàng Sa đi biển là 6 tháng (từ tháng 3 tới tháng 8 hằng năm). Những năm tháng đó, do phương tiện còn khó khăn, thô sơ. Đội Hoàng Sa, Bắc Hải phải tự trang bị tàu thuyền, đặc tính như những ngư dân nhưng lại mang trọng trách thiêng liêng "bảo vệ chủ quyền" các vùng đảo giữa biển Đông của tổ quốc.
Thời gian thuận tiện nhất cho các đội Hoàng Sa đi biển là 6 tháng (từ tháng 3 tới tháng 8 hằng năm). Những năm tháng đó, do phương tiện còn khó khăn, thô sơ. Đội Hoàng Sa, Bắc Hải phải tự trang bị tàu thuyền, đặc tính như những ngư dân nhưng lại mang trọng trách thiêng liêng "bảo vệ chủ quyền" các vùng đảo giữa biển Đông của tổ quốc.
Ông Phạm Thoại Tuyền, hậu duệ đời thứ 5 của Chánh suất đội trưởng Phạm Hữu Nhật cho hay, các Đội Hoàng Sa, Bắc Hải phải cuẩn bị rất nhiều lương thực, thực phẩm cho chuyến đi dài ngày. Bên cạnh đó, họ còn phải mang theo những tấm chiếu cói, dây mây để bó xác khi có người trong đoàn hi sinh khi có chiến chinh.
Ông Phạm Thoại Tuyền, hậu duệ đời thứ 5 của Chánh suất đội trưởng Phạm Hữu Nhật cho hay, các Đội Hoàng Sa, Bắc Hải phải cuẩn bị rất nhiều lương thực, thực phẩm cho chuyến đi dài ngày. Bên cạnh đó, họ còn phải mang theo những tấm chiếu cói, dây mây để bó xác khi có người trong đoàn hi sinh khi có chiến chinh.
Những hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải... đã thực hiện việc khẳng định chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tổ quốc từ nhiều thế kỷ nay.
Những hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải... đã thực hiện việc khẳng định chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tổ quốc từ nhiều thế kỷ nay.
Một phần lược trích trong cuốn "Đại Nam Nhất Thống Chí" của Quốc sử quân triều Nguyễn.
Một phần lược trích trong cuốn "Đại Nam Nhất Thống Chí" của Quốc sử quân triều Nguyễn.
Cuốn "Quảng Ngãi Tỉnh Chí" có ghi: "Tỉnh Quảng Ngãi có một hòn cù lao nữa gọi là hòn Huỳnh-Sa ở gần cù lao Lý-Sơn, từ cửa Sa Kỳ ra đi thuyền thuận gió ước ba bốn ngày. Trong cù lao ấy có cái doi cát vàng khá dài, tục gọi là Vạn lý trường-sa-châu. Trong doi cát ấy có giếng nước ngọt. Cù lao ấy có nhiều thứ ốc tổ, hải-xâm, xà-cừ và đồi-mồi. Bản triều có lập một đội lính ở đó, gọi là đội Huỳnh-sa. Lấy dân làng An-Vĩnh điều lính ấy. Mỗi năm tháng ba lính ra lấy đồ hải-vật, đến tháng tám về cửa Tư-Triều nộp, về sau triệt bãi..."
Cuốn "Quảng Ngãi Tỉnh Chí" có ghi: "Tỉnh Quảng Ngãi có một hòn cù lao nữa gọi là hòn Huỳnh-Sa ở gần cù lao Lý-Sơn, từ cửa Sa Kỳ ra đi thuyền thuận gió ước ba bốn ngày. Trong cù lao ấy có cái doi cát vàng khá dài, tục gọi là Vạn lý trường-sa-châu. Trong doi cát ấy có giếng nước ngọt. Cù lao ấy có nhiều thứ ốc tổ, hải-xâm, xà-cừ và đồi-mồi. Bản triều có lập một đội lính ở đó, gọi là đội Huỳnh-sa. Lấy dân làng An-Vĩnh điều lính ấy. Mỗi năm tháng ba lính ra lấy đồ hải-vật, đến tháng tám về cửa Tư-Triều nộp, về sau triệt bãi..."
Tất cả tài liệu sử triều đều ghi chép về chủ quyền thuộc về Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng các đội Hoàng Sa và Bắc Hải...
Tất cả tài liệu sử triều đều ghi chép về chủ quyền thuộc về Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng các đội Hoàng Sa và Bắc Hải...
Tất cả tài liệu sử triều đều ghi chép về chủ quyền thuộc về Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng các đội Hoàng Sa và Bắc Hải...
Tất cả tài liệu sử triều đều ghi chép về chủ quyền thuộc về Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng các đội Hoàng Sa và Bắc Hải...
Các bản đồ về Việt Nam do các nước và do chính Trung Quốc (1910) vẽ đều không thể hiện chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Quốc mà ngược lại, tất cả đều thể hiện chủ quyền ấy thuộc về Việt Nam.
Các bản đồ về Việt Nam do các nước và do chính Trung Quốc (1910) vẽ đều không thể hiện chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Quốc mà ngược lại, tất cả đều thể hiện chủ quyền ấy thuộc về Việt Nam.
Những đội Hoàng Sa, Bắc Hải ra xứ trường Sa khai thác hải vật, canh giữ chủ quyền đều được các chúa nhà Nguyễn ban dụ,
Những đội Hoàng Sa, Bắc Hải ra xứ trường Sa khai thác hải vật, canh giữ chủ quyền đều được các chúa nhà Nguyễn ban dụ,
Những đội Hoàng Sa, Bắc Hải ra khơi với hành trang là những bó chiếu cói, dây mây để bó xác khi tử trận và những thẻ linh vị để ghi tên.
Những đội Hoàng Sa, Bắc Hải ra khơi với hành trang là những bó chiếu cói, dây mây để bó xác khi tử trận và những thẻ linh vị để ghi tên.
Rất ít những trai tráng ra khơi bảo vệ chủ quyền trở về đất liền. Để tưởng nhớ tới công lao của những người đã ra đi, thân nhân của họ đã lập những bài vị để thờ. Đồng thời, họ đắp những ngôi mộ gió để thờ cúng những người không trở về.
Rất ít những trai tráng ra khơi bảo vệ chủ quyền trở về đất liền. Để tưởng nhớ tới công lao của những người đã ra đi, thân nhân của họ đã lập những bài vị để thờ. Đồng thời, họ đắp những ngôi mộ gió để thờ cúng những người không trở về.
Mỗi năm, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải tuyển 70 mộ binh phu ra khơi vào tháng 3 (âm lịch hằng năm). Tuy nhiên, họ ra đi không hẹn ngày về. Những người thân của họ đã tổ chức lễ Khao lề thế lính Trường Sa những mong và cầu cho linh hồn của người đã khuất trong đội Hoàng Sa, Bắc Hải được siêu thoát, những người còn sống sẽ trở về.
Mỗi năm, các đội Hoàng Sa, Bắc Hải tuyển 70 mộ binh phu ra khơi vào tháng 3 (âm lịch hằng năm). Tuy nhiên, họ ra đi không hẹn ngày về. Những người thân của họ đã tổ chức lễ Khao lề thế lính Trường Sa những mong và cầu cho linh hồn của người đã khuất trong đội Hoàng Sa, Bắc Hải được siêu thoát, những người còn sống sẽ trở về.
Cho tới nay, lễ Khao lề thế lính vẫn được tổ chắc hằng năm và được trở trở thành lễ hội truyền thống hằng năm, tổ chức vào ngày 16/2 âm lịch hằng năm.
Cho tới nay, lễ Khao lề thế lính vẫn được tổ chắc hằng năm và được trở trở thành lễ hội truyền thống hằng năm, tổ chức vào ngày 16/2 âm lịch hằng năm.
Nam Phong