Chùm ảnh: Nghi vấn di tích quốc gia hơn 300 tuổi bị xâm hại

13/09/2012 07:04
Nam Phong

(GDVN) - Nhiều chi tiết khi trùng tu, tôn tạo đã không giữ nguyên trạng, đặc biệt hàng loạt các pho tượng cổ được chôn vùi với lý do không thể khôi phục. Ngôi chùa Chi Đông (hơn 300 tuổi tại Mê Linh – Hà Nội) đang được người ta đặt ra câu hỏi nghi vấn: Trùng tu hay hủy hoại?

Chùa Chi Đông và đền Chi Đông (được xây dựng liền kề nhau) được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ VHTT&DL) công nhận là cụm di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia năm 1993. Chùa có những giá trị về kiến trúc cũng như nghệ thuật điêu khắc gỗ và tạc tượng, hơn nữa còn là nơi lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật quý từ thời Lê, Nguyễn.
Chùa Chi Đông và đền Chi Đông (được xây dựng liền kề nhau) được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ VHTT&DL) công nhận là cụm di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia năm 1993. Chùa có những giá trị về kiến trúc cũng như nghệ thuật điêu khắc gỗ và tạc tượng, hơn nữa còn là nơi lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật quý từ thời Lê, Nguyễn.
Do xuống cấp nên chính quyền địa phương đã đề xuất được trùng tu, tôn tạo. Tuy nhiên, việc trùng tu này đã vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản văn hóa.
Do xuống cấp nên chính quyền địa phương đã đề xuất được trùng tu, tôn tạo. Tuy nhiên, việc trùng tu này đã vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản văn hóa.
việc các dấu tích của ngôi chùa để lại khi được hạ giải đã không được bảo quản và bảo tồn ở mức “tối đa” theo yêu cầu của Bộ VHTT&DL. Toàn bộ hệ thống cột đã được thay mới mà không tuân theo thiết kế trùng tu đã được phê duyệt.
việc các dấu tích của ngôi chùa để lại khi được hạ giải đã không được bảo quản và bảo tồn ở mức “tối đa” theo yêu cầu của Bộ VHTT&DL. Toàn bộ hệ thống cột đã được thay mới mà không tuân theo thiết kế trùng tu đã được phê duyệt.
Mái chùa đã không còn cong như vốn có của nó.
Mái chùa đã không còn cong như vốn có của nó.
Một phần dấu tích còn vẹn nguyên trong khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia này.
Một phần dấu tích còn vẹn nguyên trong khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia này.
Các họa tiết chạm khắc của những bản cốn mới thay thế không thể hiện được những gì là tiêu bản gốc vốn có.
Các họa tiết chạm khắc của những bản cốn mới thay thế không thể hiện được những gì là tiêu bản gốc vốn có.
Những bức phù điêu cũ còn sót lại.
Những bức phù điêu cũ còn sót lại.
Bào rũa lại.
Bào rũa lại.
Kim cổ lẫn lộn.
Kim cổ lẫn lộn.
Những thanh câu đầu, sà, kèo... được hạ giải nhưng không được bảo quản cẩn thận và không được sử dụng trở lại. Thay vào đó là được phơi nắng, phơi mưa cả năm trời nên đã bị mục nát.
Những thanh câu đầu, sà, kèo... được hạ giải nhưng không được bảo quản cẩn thận và không được sử dụng trở lại. Thay vào đó là được phơi nắng, phơi mưa cả năm trời nên đã bị mục nát.
Mỗi nơi một đống.
Mỗi nơi một đống.
Hàng chục chân cột bằng đá nguyên bản từ ngày đầu xây dựng chùa còn rất tốt đã kông được sử dụng.
Hàng chục chân cột bằng đá nguyên bản từ ngày đầu xây dựng chùa còn rất tốt đã kông được sử dụng.
Mà thay vào đó là những chân cột bằng đá có họa tiết hoa văn hình cánh sen. Tuy nhiên, chưa hoàn thiện thì nó đã hư hỏng như thế này.
Mà thay vào đó là những chân cột bằng đá có họa tiết hoa văn hình cánh sen. Tuy nhiên, chưa hoàn thiện thì nó đã hư hỏng như thế này.
Tấm bia ghi công đức của người đã hiến đất để xây dựng chùa được lập cách nay cả trăm năm nhưng lại bị vứt chỏng chơ thế này.
Tấm bia ghi công đức của người đã hiến đất để xây dựng chùa được lập cách nay cả trăm năm nhưng lại bị vứt chỏng chơ thế này.
Ngổn ngang, hỗn độn.
Ngổn ngang, hỗn độn.
Một tấm bia khác có những hoa văn được khắc rất tinh sảo và được đánh giá là qúy nhưng số phận của nó cũng chỉ như chiếc chậu hoa vỡ bỏ đi này.
Một tấm bia khác có những hoa văn được khắc rất tinh sảo và được đánh giá là qúy nhưng số phận của nó cũng chỉ như chiếc chậu hoa vỡ bỏ đi này.
Hiện tạng các chi tiết của chùa trước khi dỡ bỏ, hạ giải được ghi nhận lại tại bản thiết kế trùng tu.
Hiện tạng các chi tiết của chùa trước khi dỡ bỏ, hạ giải được ghi nhận lại tại bản thiết kế trùng tu.
Vốn tiêu bản cũ là vậy nhưng những gì được dựng lại đã không còn được như vậy.
Vốn tiêu bản cũ là vậy nhưng những gì được dựng lại đã không còn được như vậy.
Không chỉ có chùa Chi Đông mà cả đền Chi Đông (cũng được cấp giấy chứng nhận di tích quốc gia cùng chùa Chi Đông) tuy nhiên, nó đã bị xây dựng lại toàn bộ. Cột gỗ đã được thay thế bằng cột bê-tông cốt thép.
Không chỉ có chùa Chi Đông mà cả đền Chi Đông (cũng được cấp giấy chứng nhận di tích quốc gia cùng chùa Chi Đông) tuy nhiên, nó đã bị xây dựng lại toàn bộ. Cột gỗ đã được thay thế bằng cột bê-tông cốt thép.
Lý do được đưa ông Nguyễn Văn Quang - PCT UBND thị trấn Chi Đông đưa ra nhằm lý giải cho việc làm cột bê-tông là vì thiếu vốn.
Lý do được đưa ông Nguyễn Văn Quang - PCT UBND thị trấn Chi Đông đưa ra nhằm lý giải cho việc làm cột bê-tông là vì thiếu vốn.
Nam Phong