Văn phòng Nghiên cứu Hải quân Hoa Kỳ đã trao một hợp đồng trị giá 13,5 triệu USD cho một nhóm công nghiệp được thành lập bởi Lockheed Martin để phát triển các công nghệ tự hành tiên tiến trên máy bay trực thăng không người lái.
Theo hợp đồng, Lockheed Martin và nhóm công nghiệp này cùng chính phủ và các đối tác sẽ phát triển một công nghệ mà cho phép máy bay hoạt động dưới sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ.
Trong quá trình hoạt động, con người sẽ tương tác với hệ thống ở cấp cao còn điều khiển cấp thấp được dành cho tự động hóa.
Kết quả của công nghệ này sẽ đem lại tiềm năng cải thiện các tiện ích và hiệu quả của máy bay trực thăng không người lái hiện nay, đồng thời kế thừa những nền tảng của việc điều khiển máy bay có người lái thông thường.
Theo ông Roger Il Grande, giám đốc phụ trách các hệ thống hàng không của Lockheed Martin, một số công nghệ mới của hãng đã được chứng minh trên máy bay K-MAX, thuộc chương trình hệ thống máy bay không người lái (UAS), và đang được triển khai trên các máy bay cùng lính thủy đánh bộ ở Afghanistan.
Trong suốt giai đoạn 18 tháng đầu của 5 năm nỗ lực, nhóm nghiên cứu sẽ chứng minh khả năng của đề án kiến trúc mở và hệ thống quản lý đường bay cho máy bay không người lái (OPTIMUS).
OPTIMUS được thiết kế để trở thành kiến trúc đa nền tảng, xuất phát từ kinh nghiệm của Lockheed Martin trong chương trình máy bay không người lái K-MAX chuyên vận chuyển hàng hóa kết hợp cùng chuyên môn của các nhóm trong các lĩnh vực cảm biến, tự động hóa và tương tác người máy.
Theo hợp đồng, Lockheed Martin và nhóm công nghiệp này cùng chính phủ và các đối tác sẽ phát triển một công nghệ mà cho phép máy bay hoạt động dưới sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ.
Trong quá trình hoạt động, con người sẽ tương tác với hệ thống ở cấp cao còn điều khiển cấp thấp được dành cho tự động hóa.
Máy bay không người lái K-MAX đã được sử dụng tại Afghanistan. |
Kết quả của công nghệ này sẽ đem lại tiềm năng cải thiện các tiện ích và hiệu quả của máy bay trực thăng không người lái hiện nay, đồng thời kế thừa những nền tảng của việc điều khiển máy bay có người lái thông thường.
Theo ông Roger Il Grande, giám đốc phụ trách các hệ thống hàng không của Lockheed Martin, một số công nghệ mới của hãng đã được chứng minh trên máy bay K-MAX, thuộc chương trình hệ thống máy bay không người lái (UAS), và đang được triển khai trên các máy bay cùng lính thủy đánh bộ ở Afghanistan.
Trong suốt giai đoạn 18 tháng đầu của 5 năm nỗ lực, nhóm nghiên cứu sẽ chứng minh khả năng của đề án kiến trúc mở và hệ thống quản lý đường bay cho máy bay không người lái (OPTIMUS).
OPTIMUS được thiết kế để trở thành kiến trúc đa nền tảng, xuất phát từ kinh nghiệm của Lockheed Martin trong chương trình máy bay không người lái K-MAX chuyên vận chuyển hàng hóa kết hợp cùng chuyên môn của các nhóm trong các lĩnh vực cảm biến, tự động hóa và tương tác người máy.
>> Thêm những hình ảnh về siêu hạm Mỹ có thể xuất hiện ở Biển Đông
>> Hình ảnh mới nhất về siêu hạm USS Independence có thể có mặt ở Biển Đông
>> Sức mạnh siêu hạm đổ bộ Zurb của Hải quân Nga
>> Siêu hạm tuần duyên, bảo vệ chủ quyền USS Freedom của Hải quân Mỹ
>> Cận cảnh trực thăng tấn công AH-64 Apache của Lục quân Mỹ
>> Mãn nhãn với những hình ảnh siêu nét chụp tiêm kích F-35 của Mỹ
>> Thời báo Hoàn Cầu: Việt Nam đang đẩy nhanh xây dựng lực lượng hải quân
>> Thời báo Hoàn Cầu:Không tin Việt Nam có thể nâng cấp được xe tăng T-55
>> Su-30MK2 của Việt Nam lại xuất hiện trên báo Trung Quốc
>> Báo Trung Quốc đăng ảnh phi đội trực thăng EC-225 mới của Việt Nam
>> Báo Trung Quốc: Việt Nam có khả năng công, thủ mạnh nhất ĐNA
Theo Đất Việt