Khám phá hành trình chinh phục đỉnh Everest

18/11/2011 08:07
Nguyễn Hường (theo National Geographic)
(GDVN) - Đỉnh Everest (còn được biết đến ở Việt Nam với tên đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên trái đất nằm ở độ cao 8.850 m trên mực nước biển và trung bình hàng năm vẫn cao thêm khoảng 2,5 cm. Đường lên đỉnh của nó là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng (Trung Quốc).
Bình minh trên đỉnh Everest
Bình minh trên đỉnh Everest
Trạm dừng chân đầu tiên trên đường leo lên đỉnh Everest nằm ở độ cao 5.500m trên mực nước biển và cao hơn cả ngọn núi cao nhất châu Âu.
Trạm dừng chân đầu tiên trên đường leo lên đỉnh Everest nằm ở độ cao 5.500m trên mực nước biển và cao hơn cả ngọn núi cao nhất châu Âu.
Thang giúp các nhà leo núi vượt qua thác băng Khumbu của đỉnh Everest
Thang giúp các nhà leo núi vượt qua thác băng Khumbu của đỉnh Everest
Thác băng Khumbu là đoạn nguy hiểm nhất trên đường leo lên đỉnh Everest từ sườn nam của nó.
Thác băng Khumbu là đoạn nguy hiểm nhất trên đường leo lên đỉnh Everest từ sườn nam của nó.
Một nhà leo núi nhờ thang leo lên sông băng Khumbu trên đường lên đỉnh Everest
Một nhà leo núi nhờ thang leo lên sông băng Khumbu trên đường lên đỉnh Everest
Người Tây Tạng sống ở Khumbu mang vác đồ cho các nhà leo núi muốn chinh phục Everest
Người Tây Tạng sống ở Khumbu mang vác đồ cho các nhà leo núi muốn chinh phục Everest
Phiến đá tưởng niệm nhà leo núi Scott Fischer, người đã chết trên đỉnh Everest năm 1996. Đường chinh phục "nóc nhà thế giới" đầy những hiểm nguy và thử thách với vô số cạm bẫy chết người trên đường đi
Phiến đá tưởng niệm nhà leo núi Scott Fischer, người đã chết trên đỉnh Everest năm 1996. Đường chinh phục "nóc nhà thế giới" đầy những hiểm nguy và thử thách với vô số cạm bẫy chết người trên đường đi
Một trạm dừng chân của các nhà leo núi trên thác băng Khumbu
Một trạm dừng chân của các nhà leo núi trên thác băng Khumbu
Người Nepal mỗi lần lên đỉnh Everest đều tiến hành nghi lễ Puja để tỏ lòng tôn kính với thần núi Sherpa. Họ sống chủ yếu bằng nghề vác đồ thuê cho các nhà leo núi.
Người Nepal mỗi lần lên đỉnh Everest đều tiến hành nghi lễ Puja để tỏ lòng tôn kính với thần núi Sherpa. Họ sống chủ yếu bằng nghề vác đồ thuê cho các nhà leo núi.
Heidi Howkins tại trạm phát thanh ở mặt nam của đỉnh Everest. Cô là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới lên tới đỉnh K2, đỉnh cao thứ 2 thế giới sau đỉnh Everest và đường lên vô cùng hiểm trở.
Heidi Howkins tại trạm phát thanh ở mặt nam của đỉnh Everest. Cô là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới lên tới đỉnh K2, đỉnh cao thứ 2 thế giới sau đỉnh Everest và đường lên vô cùng hiểm trở.
Nhóm các nhà leo núi người Mỹ trên đường chinh phục đỉnh Everest năm 1963.
Nhóm các nhà leo núi người Mỹ trên đường chinh phục đỉnh Everest năm 1963.
Sườn tây của đỉnh Everest được khám phá vào năm 1984
Sườn tây của đỉnh Everest được khám phá vào năm 1984
Dựng trại nghỉ chân trên đường lên đỉnh Everest
Dựng trại nghỉ chân trên đường lên đỉnh Everest
Ngày 29 tháng 5 năm 1953, Edmund Hillary của New Zealand và Tenzing Norgay của Nepal đã trở thành những người đầu tiên đứng trên đỉnh cao nhất của Trái đất.
Ngày 29 tháng 5 năm 1953, Edmund Hillary của New Zealand và Tenzing Norgay của Nepal đã trở thành những người đầu tiên đứng trên đỉnh cao nhất của Trái đất.
Nhóm người Mỹ đầu tiên chinh phục đỉnh Everest năm 1963
Nhóm người Mỹ đầu tiên chinh phục đỉnh Everest năm 1963
Nhóm thám hiểm người Mỹ năm 1963 đang vượt qua một kẽ nứt của Everest. Nhiều thành viên trong đoàn leo núi này và tác giả bức ảnh đã bị mất ngón tay và ngón chân vì tê cóng khi thực hiện hành trình này.
Nhóm thám hiểm người Mỹ năm 1963 đang vượt qua một kẽ nứt của Everest. Nhiều thành viên trong đoàn leo núi này và tác giả bức ảnh đã bị mất ngón tay và ngón chân vì tê cóng khi thực hiện hành trình này.

Nguyễn Hường (theo National Geographic)