Ảnh: Hoạt động của cái gọi là "thành phố Tam Sa"

17/08/2012 10:35
Hồng Thủy (nguồn Tân Hoa Xã)
(GDVN) - Sau khi thành lập trái phép cái gọi là "thành phố Tam Sa" và "khu phòng thủ Tam Sa", lực lượng biên phòng Trung Quốc đồn trú trái phép trên đảo Phú Lâm - Hoàng Sa đã bắt đầu "huấn luyện chi đội biên phòng Tam Sa" để hỗ trợ lực lượng ngư dân bị Trung Quốc đưa ra đảo. Ngày 16/8, Tiêu Kiệt - Thị trưởng của cái gọi là "thành phố Tam Sa" tới Bắc Kinh gặp Cục trưởng Cục Hải dương Trung Quốc để bàn nhau cách thức tăng cường các hoạt động (phi pháp) trên Biển Đông mà phía Trung Quốc gọi bằng cái tên "ngư trường Tam Sa". Truyền thông nhà nước Trung Quốc cũng đang đẩy mạnh tuyên truyền về các hoạt động trái phép của Bắc Kinh trên Biển Đông hậu "Tam Sa".

Thị trưởng cái gọi là "thành phố Tam Sa" Lưu Kiệt đi Bắc Kinh gặp Cục trưởng Cục Hải dương Trung Quốc Lưu Tích Quý bàn mưu mở rộng hoạt động bành trướng nghề cá trên Biển Đông
Thị trưởng cái gọi là "thành phố Tam Sa" Lưu Kiệt đi Bắc Kinh gặp Cục trưởng Cục Hải dương Trung Quốc Lưu Tích Quý bàn mưu mở rộng hoạt động bành trướng nghề cá trên Biển Đông
Lực lượng biên phòng Trung Quốc đồn trú trái phép trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa huấn luyện "chi đội biên phòng Tam Sa" để hỗ trợ ngư dân sinh sống trái phép trên đảo trong các hoạt động nghề cá
Lực lượng biên phòng Trung Quốc đồn trú trái phép trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa huấn luyện "chi đội biên phòng Tam Sa" để hỗ trợ ngư dân sinh sống trái phép trên đảo trong các hoạt động nghề cá
Tập trói và cởi trói
Tập trói và cởi trói
Trung Quốc vừa tăng số quân biên phòng đồn trú trái phép tại Phú Lâm, Hoàng Sa sau khi thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa"
Trung Quốc vừa tăng số quân biên phòng đồn trú trái phép tại Phú Lâm, Hoàng Sa sau khi thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa"
Hình ảnh quần đảo Hoàng Sa được Tân Hoa Xã và các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc sử dụng tuyên truyền xuyên tạc sự thật về Biển Đông
Hình ảnh quần đảo Hoàng Sa được Tân Hoa Xã và các phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc sử dụng tuyên truyền xuyên tạc sự thật về Biển Đông
Mặt trước và mặt sau tấm bia phi pháp, xuyên tạc "Thu hồi Tây Sa" mà quân Trung Quốc cắm trên đảo Phú Lâm sau khi dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974
Mặt trước và mặt sau tấm bia phi pháp, xuyên tạc "Thu hồi Tây Sa" mà quân Trung Quốc cắm trên đảo Phú Lâm sau khi dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974
Ụ súng cũ trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa
Ụ súng cũ trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa
Tuyến đường dọc bờ biển ra cầu cảng phía Trung Quốc xây dựng trái phép trên đảo
Tuyến đường dọc bờ biển ra cầu cảng phía Trung Quốc xây dựng trái phép trên đảo
Trước trụ sở cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm, phía Trung Quốc cắm biển dẫn đường chỉ về Bắc Kinh, Hải Khẩu, Tam Á, Bangkok, Sydney
Trước trụ sở cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm, phía Trung Quốc cắm biển dẫn đường chỉ về Bắc Kinh, Hải Khẩu, Tam Á, Bangkok, Sydney
Đảo Phú Lâm nhìn từ trên cao
Đảo Phú Lâm nhìn từ trên cao
Khu vực cầu cảng Trung Quốc xây dựng trái phép trên đảo Phú Lâm cho tàu cá neo đậu
Khu vực cầu cảng Trung Quốc xây dựng trái phép trên đảo Phú Lâm cho tàu cá neo đậu
Bưu điện cái gọi là "thành phố Tam Sa"
Bưu điện cái gọi là "thành phố Tam Sa"
Một góc quần đảo Hoàng Sa được báo chí Trung Quốc sử dụng tuyên truyền xuyên tạc lịch sử
Một góc quần đảo Hoàng Sa được báo chí Trung Quốc sử dụng tuyên truyền xuyên tạc lịch sử
Ngư dân Trung Quốc đánh bắt phi pháp trên Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa
Ngư dân Trung Quốc đánh bắt phi pháp trên Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa
Sản vật Biển Đông bị ngư dân Trung Quốc vơ vét
Sản vật Biển Đông bị ngư dân Trung Quốc vơ vét
Một ngư dân Trung Quốc trên đảo Phú Lâm
Một ngư dân Trung Quốc trên đảo Phú Lâm
Siêu thị vừa mới thành lập trên đảo Phú Lâm sau khi có cái gọi là "thành phố Tam Sa"
Siêu thị vừa mới thành lập trên đảo Phú Lâm sau khi có cái gọi là "thành phố Tam Sa"
>>

Hồng Thủy (nguồn Tân Hoa Xã)