GDVN- Ông cho rằng, điều đáng sợ nhất trong các cuộc tranh chấp chính là sự thiếu hiểu biết về bản chất các tranh chấp, nhận thức về các hệ quy chiếu pháp lý.
(GDVN) - Hội thảo đã thành công tốt đẹp, thể hiện nỗ lực đóng góp của giới học giả trong và ngoài nước đối với việc duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở Biển Đông.
(GDVN) - Trung Quốc đã giải thích và áp dụng sai các quy định của Phần IV, UNCLOS 1982 trong việc xác lập hệ thống đường cơ sở đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
(GDVN) - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu vấn đề tại Hội nghị TW 11 trong bối cảnh tình hình Biển Đông đang có những diễn biến phức tạp.
(GDVN) - Nguyên tắc pháp lý mà Việt Nam dựa vào để chứng minh, khẳng định Việt Nam có chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là nguyên tắc chiếm hữu thật sự
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục đã chia sẻ để cán bộ giáo viên Thị xã Phú Thọ hiểu chính xác về quyền chủ quyền, quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
(GDVN) - Nếu ai đó cho rằng nhóm tàu này khi đã rút ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế là nó đã không còn vi phạm các quyền hợp pháp của Việt Nam, là mắc bẫy pháp lý.
(GDVN) - Người Phát ngôn cho biết Việt Nam hoàn toàn bác bỏ những nội dung sai sự thật, dựa trên những thông tin không chính xác, thiếu khách quan về tình hình Việt Nam
(GDVN) - Trung Quốc đã giải thích và áp dụng sai các quy định của Phần IV, UNCLOS 1982 trong việc xác lập hệ thống đường cơ sở đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
(GDVN) - Được trở thành một người lính phục vụ trên tàu ngầm là vinh dự và tự hào của bất cứ chiến sĩ nào. Vì thế, các chiến sĩ luôn nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
(GDVN) - Liên minh châu Âu (EU), khối thương mại lớn nhất thế giới, có lợi ích sống còn trong việc duy trì một khu vực Biển Đông tự do, an toàn và ổn định.
(GDVN) - Dưới thời của Donald Trump, chính sách của Mỹ đối với Biển Đông đã có sự thay đổi đáng kể, đầu tiên từ sự thay đổi về tư duy chiến lược đối với Biển Đông.
(GDVN) - Việc các quan chức Mỹ, đưa ra những tuyên bố cứng rắn đã tạo ra một phản ứng dư luận mạnh mẽ nhằm vào các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc tại Biển Đông.
(GDVN) - Chính sách của Mỹ đối với Biển Đông có sự chuyển biến mạnh mẽ, trong đó Biển Đông được đặt trong phạm vi “Chiến lược cường quốc Biển” của Washington.
(GDVN) - Mọi hoạt động của nước ngoài trên vùng biển Việt Nam phải tuân thủ quy định có liên quan của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, pháp luật Việt Nam.
(GDVN) - Khi Hiệp định hết hiệu lực, “vùng đánh cá chung” bị xóa bỏ, sẽ không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của ngư dân, trừ khi một bên nào đó cố tình tìm cách trì hoãn.
(GDVN) - Nếu biết tận dụng cơ hội, không để trở thành “quân cờ” của các “tay chơi” cỡ bự, các nước nhỏ sẽ có điều kiện để tăng cường hợp tác kinh tế, hội nhập khu vực.
(GDVN) - Nếu quân đội Mỹ không thể tự do tiến vào Biển Đông, chắc chắn có thể tác động nghiêm trọng đến năng lực di chuyển của lực lượng quân đội Mỹ trên toàn thế giới.
(GDVN) - Các loại tàu thuyền khi hoạt động trong các vùng biển và đại dương, được điều chỉnh bởi những chế định khác nhau trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành
(GDVN) - Washington là động lực thúc đẩy đằng sau nỗ lực đa phương nhằm ngăn chặn hoạt động quân sự hóa và yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông.
(GDVN) - Chỉ cần cục diện chính trị Philippines tương đối ổn định, việc Trung Quốc và Philippines cùng khai thác ở Biển Đông có thể giành được những tiến triển đột phá.