Cận cảnh các bệ tên lửa đất đối không S-200 của phòng không Iran

14/11/2011 19:16
Đình Phương (theo Defence, Wikipedia)
(GDVN) - Theo những tài liệu công khai, hiện quân đội Iran vẫn đang duy trì hoạt động khoảng 10 bệ phóng (số tên lửa không rõ) cùng với hệ thống ra đa điều khiển hệ thống tên lửa đất đối không S-200 do Liên Xô cũ sản xuất. Các bệ phóng tên lửa này được bố trí tại các khu vực bí mật trên lãnh thổ Iran để hòa vào mạng lưới phòng không của nước này.
Tên lửa S-200 có tên ký hiệu NATO là SA-5 Gammon, là một hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) có tầm xa, trần bắn từ trung bình đến cao, được thiết kế nhằm bảo vệ các mục tiêu lớn khỏi các máy bay ném bom hoặc các máy bay chiến lược khác của đối phương.
Tên lửa S-200 có tên ký hiệu NATO là SA-5 Gammon, là một hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) có tầm xa, trần bắn từ trung bình đến cao, được thiết kế nhằm bảo vệ các mục tiêu lớn khỏi các máy bay ném bom hoặc các máy bay chiến lược khác của đối phương.
Mỗi tiểu đoàn biên chế gồm 6 bệ phóng tên lửa đơn và đài radar điều khiển hỏa lực. Hệ thống phòng không S-200 còn có thể liên kết với các hệ thống radar tầm xa khác.
Mỗi tiểu đoàn biên chế gồm 6 bệ phóng tên lửa đơn và đài radar điều khiển hỏa lực. Hệ thống phòng không S-200 còn có thể liên kết với các hệ thống radar tầm xa khác.
Tên lửa S-200 có thể tiêu diệt được máy bay siêu thanh Blackbird của Không quân Mỹ trước đây.
Tên lửa S-200 có thể tiêu diệt được máy bay siêu thanh Blackbird của Không quân Mỹ trước đây.
Mỗi tên lửa được phóng lên bởi 4 tên lửa đẩy phụ nhiên liệu rắn. Sau khi 4 tên lửa phụ này cháy hết và rời khỏi tên lửa (từ 3 đến 5.1 giây sau khi phóng), tên lửa khởi động động cơ chính của mình là loại động cơ 5D67 nhiên liệu lỏng (từ 51 đến 150 giây), động cơ này dùng loại nhiên liệu gọi là TG-02 Samin (50% xylidine và 50% triethylamine), sự ôxi hóa bởi một tác nhân ôxi hóa gọi là AK-27P Melange (axit nitric dễ bốc hơi được trộn với oxit nitơ, axit photphoric và axit hydrofloric).
Mỗi tên lửa được phóng lên bởi 4 tên lửa đẩy phụ nhiên liệu rắn. Sau khi 4 tên lửa phụ này cháy hết và rời khỏi tên lửa (từ 3 đến 5.1 giây sau khi phóng), tên lửa khởi động động cơ chính của mình là loại động cơ 5D67 nhiên liệu lỏng (từ 51 đến 150 giây), động cơ này dùng loại nhiên liệu gọi là TG-02 Samin (50% xylidine và 50% triethylamine), sự ôxi hóa bởi một tác nhân ôxi hóa gọi là AK-27P Melange (axit nitric dễ bốc hơi được trộn với oxit nitơ, axit photphoric và axit hydrofloric).
Tầm bắn tối đa đạt được của tên lửa từ 150 và 300 km (81 và 162 dặm), phụ thuộc và phiên bản tên lửa. Tên lửa sử dụng chiếu vô tuyến pha giữa để hiệu chỉnh đường bay, ở pha cuối tên lửa dùng radar bán chủ động của mình để bay đến mục tiêu. Tên lửa có thể tiêu diệt mục tiêu bay với tốc độ tối đa lên tới Mach 4.
Tầm bắn tối đa đạt được của tên lửa từ 150 và 300 km (81 và 162 dặm), phụ thuộc và phiên bản tên lửa. Tên lửa sử dụng chiếu vô tuyến pha giữa để hiệu chỉnh đường bay, ở pha cuối tên lửa dùng radar bán chủ động của mình để bay đến mục tiêu. Tên lửa có thể tiêu diệt mục tiêu bay với tốc độ tối đa lên tới Mach 4.
Độ cao hiệu quả của tên lửa là 300 đến 20,000 m (1,000 đến 65,600 ft) đối với các phiên bản tên lửa đời đầu và lên tới 35,000 m (115,000 ft) cho các phiên bản sau.
Độ cao hiệu quả của tên lửa là 300 đến 20,000 m (1,000 đến 65,600 ft) đối với các phiên bản tên lửa đời đầu và lên tới 35,000 m (115,000 ft) cho các phiên bản sau.
Đầu nổ của tên lửa có thể là loại nổ phá mảnh 217 kg (478 lb) (có thể chứa 16000 mảnh nhỏ 2 g và 21000 mảnh nhỏ 3.5 g) kích nổ bằng ngòi nổ cận đích dùng radar hoặc tín hiệu điều khiển, hoặc một đầu đạn hạt nhân 25 kT kích nổ chỉ bằng tín hiệu điều khiển. Mỗi tên lửa nặng 7018 kg (15,500 lb) khi phóng.
Đầu nổ của tên lửa có thể là loại nổ phá mảnh 217 kg (478 lb) (có thể chứa 16000 mảnh nhỏ 2 g và 21000 mảnh nhỏ 3.5 g) kích nổ bằng ngòi nổ cận đích dùng radar hoặc tín hiệu điều khiển, hoặc một đầu đạn hạt nhân 25 kT kích nổ chỉ bằng tín hiệu điều khiển. Mỗi tên lửa nặng 7018 kg (15,500 lb) khi phóng.
Tên lửa dùng hệ thống dẫn đường bán tự động với hiệu chỉnh đường bay pha giữa và dùng radar bán tự động ở pha cuối, đây là lần đầu tiên ở Nga dùng hệ thống dẫn đường kiểu như vậy ở pha cuối, kiểu dẫn đường dùng radar bán tự động pha cuối có độ chính xác cao hơn nhiều ở tầm xa lần so với kiểu dẫn đường chỉ huy sử dụng trên S-75 Dvina và các loại tên lửa khác.
Tên lửa dùng hệ thống dẫn đường bán tự động với hiệu chỉnh đường bay pha giữa và dùng radar bán tự động ở pha cuối, đây là lần đầu tiên ở Nga dùng hệ thống dẫn đường kiểu như vậy ở pha cuối, kiểu dẫn đường dùng radar bán tự động pha cuối có độ chính xác cao hơn nhiều ở tầm xa lần so với kiểu dẫn đường chỉ huy sử dụng trên S-75 Dvina và các loại tên lửa khác.
Tốc độ cực đại của tên lửa đạt khoảng Mach 8 và xác suất tiêu diệt mục tiêu với một đạn tiêu diệt là 0.85, có lẽ là các mục tiêu kiểu máy bay ném bom bay trên độ cao lớn.
Tốc độ cực đại của tên lửa đạt khoảng Mach 8 và xác suất tiêu diệt mục tiêu với một đạn tiêu diệt là 0.85, có lẽ là các mục tiêu kiểu máy bay ném bom bay trên độ cao lớn.
Tốc độ cực đại của tên lửa đạt khoảng Mach 8 và xác suất tiêu diệt mục tiêu với một đạn tiêu diệt là 0.85, có lẽ là các mục tiêu kiểu máy bay ném bom bay trên độ cao lớn.
Tốc độ cực đại của tên lửa đạt khoảng Mach 8 và xác suất tiêu diệt mục tiêu với một đạn tiêu diệt là 0.85, có lẽ là các mục tiêu kiểu máy bay ném bom bay trên độ cao lớn.
Đình Phương (theo Defence, Wikipedia)