Chiêm ngưỡng báu vật của vua chúa Việt (Phần 2)

20/03/2012 07:42
Ngọc Ninh (tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Những đồ dùng thường ngày của các vị vua chúa là minh chứng về thời kỳ huy hoàng của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Ấn ngọc “Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỉ”. Đây là Ngọc tỷ quý và lớn nhất trong các Ngọc tỷ triều Nguyễn. Ngọc tỷ này dùng đóng trên những bản sắc mệnh ban cho các nước chư hầu, những việc ban bố cho thiên hạ, được bảo vệ và đặc biệt quý trọng. Quai ấn là hình rồng cuộn, ấn hai cấp hình vuông. Mặt ấn khắc nổi 9 chữ Triện, phân đều 3 hàng dọc và ngang.
Ấn ngọc “Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỉ”.  Đây là Ngọc tỷ quý và lớn nhất trong các Ngọc tỷ triều Nguyễn. Ngọc tỷ này dùng đóng trên những bản sắc mệnh ban cho các nước chư hầu, những việc ban bố cho thiên hạ, được bảo vệ và đặc biệt quý trọng. Quai ấn là hình rồng cuộn, ấn hai cấp hình vuông. Mặt ấn khắc nổi 9 chữ Triện, phân đều 3 hàng dọc và ngang.
Ấn “Hoàng đế tôn thân chi bảo”. nặng hơn 280 lạng (gần 10.500g), dùng để đóng trên các văn kiện đối nội, và các văn bản ngoại giao quan trọng nhất của triều đình. Đây là chiếc ấn vàng có trọng lượng lớn nhất của triều Nguyễn. Đáng tiếc là sau khi ấn Hoàng đế chi bảo được vua Bảo Đại trao cho chính quyền cách mạng vào ngày 30.8.1945, thì nó lại rơi vào tay người Pháp sau đó ít lâu.
Ấn “Hoàng đế tôn thân chi bảo”. nặng hơn 280 lạng (gần 10.500g), dùng để đóng trên các văn kiện đối nội, và các văn bản ngoại giao quan trọng nhất của triều đình. Đây là chiếc ấn vàng có trọng lượng lớn nhất của triều Nguyễn. Đáng tiếc là sau khi ấn Hoàng đế chi bảo được vua Bảo Đại trao cho chính quyền cách mạng vào ngày 30.8.1945, thì nó lại rơi vào tay người Pháp sau đó ít lâu.
Ngai vàng của vua được trạm khắc có 9 con rồng vàng, biểu tượng cho sự uy nghiêm và cao quý của nhà Nguyễn.
Ngai vàng của vua được trạm khắc có 9 con rồng vàng, biểu tượng cho sự uy nghiêm và cao quý của nhà Nguyễn.

Kiệu vua có 2 đầu rồng ở đầu cán.
Kiệu vua có 2 đầu rồng ở đầu cán.
Vì mê ăn cau trầu, cho nên các vua triều Nguyễn đã dày công sắm sửa cho mình những bộ đồ ăn trầu trứ danh, nay vẫn còn lưu dấu nơi bảo tàng của Huế đô. Ảnh: Hộp đựng cau trầu, pháp lam ký kiểu, đời Minh Mạng.
Vì mê ăn cau trầu, cho nên các vua triều Nguyễn đã dày công sắm sửa cho mình những bộ đồ ăn trầu trứ danh, nay vẫn còn lưu dấu nơi bảo tàng của Huế đô. Ảnh: Hộp đựng cau trầu, pháp lam ký kiểu, đời Minh Mạng.
Hộp đựng cau trầu, pháp lam ký kiểu, đời Thiệu Trị.
Hộp đựng cau trầu, pháp lam ký kiểu, đời Thiệu Trị.
Cối xoáy trầu cau bằng bạc, đời Khải Định.
Cối xoáy trầu cau bằng bạc, đời Khải Định.
Hộp đựng thuốc bằng bạc, đời Khải Định.
Hộp đựng thuốc bằng bạc, đời Khải Định.
Bộ chén ngọc khảm vàng triều Nguyễn.
Bộ chén ngọc khảm vàng triều Nguyễn.
Long bào thêu hình Rồng của nhà Vua.
Long bào thêu hình Rồng của nhà Vua.
Lọng của vua thời Nguyễn.
Lọng của vua thời Nguyễn.
Đài vàng cẩn ngọc, san hô. Trọng lượng 2150 Gram.
Đài vàng cẩn ngọc, san hô. Trọng lượng 2150 Gram.
Trang phục hoàng cung thời Lý - Trần.
Trang phục hoàng cung thời Lý - Trần.
Bình vôi, ống nhổ dành cho vua chúa thời Lê Trung Hưng.
Bình vôi, ống nhổ dành cho vua chúa thời Lê Trung Hưng.
Hình rồng thêu trên đôi hia của vua Khải Định.
Hình rồng thêu trên đôi hia của vua Khải Định.
Ngọc Ninh (tổng hợp từ Internet)