Chùm ảnh: Phát hiện chấn động tại chùa Dạm, Bắc Ninh

12/11/2011 06:53
Hoàng Lâm
(GDVN) - Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử, văn hóa đã thật sự bất ngờ về những gì tìm thấy được tại chùa Dạm, Bắc Ninh.
Chùa Dạm (hay còn gọi là Đại Phúc Tự) thuộc xã Nam Sơn, Tp.Bắc Ninh, được khởi dựng năm 1086 dưới triều Lý. 8 năm sau ngôi chùa được hoàn thành với quy mô rộng lớn gồm: 3 cây tháp đá lớn được trạm khắc rồng tinh xảo và 12 tòa nhà (còn được gọi là Nhị thập lâu đài).

Chùa Dạm (hay còn gọi là Đại Phúc Tự) thuộc xã Nam Sơn, Tp.Bắc Ninh, được khởi dựng năm 1086 dưới triều Lý. 8 năm sau ngôi chùa được hoàn thành với quy mô rộng lớn gồm: 3 cây tháp đá lớn được trạm khắc rồng tinh xảo và 12 tòa nhà (còn được gọi là Nhị thập lâu đài).

Đến thời Lê, chùa được trùng tu với quy mô trên 100 gian. Tuy nhiên, chùa đã bị hư hỏng nặng do thời gian và chiến tranh.

Đến thời Lê, chùa được trùng tu với quy mô trên 100 gian. Tuy nhiên, chùa đã bị hư hỏng nặng do thời gian và chiến tranh. 

Sau một thời gian thực hiện khai quật khảo cổ di tích chùa Dạm, thuộc xã Nam Sơn, Tp.Bắc Ninh, Đoàn khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật, dấu tích quan trọng, phản ánh một quần thể kiến trúc đồ sộ, mang đậm phong cách kiến trúc, nghệ thuật triều Lý.

Sau một thời gian thực hiện khai quật khảo cổ di tích chùa Dạm, thuộc xã Nam Sơn, Tp.Bắc Ninh, Đoàn khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật, dấu tích quan trọng, phản ánh một quần thể kiến trúc đồ sộ, mang đậm phong cách kiến trúc, nghệ thuật triều Lý.

Sau một tháng khai quật khảo cổ di tích chùa Dạm, đã xuất lộ hàng trăm hiện vật quý thuộc 4 lớp kiến trúc, mỗi lớp có nhiều công trình khác nhau.

Sau một tháng khai quật khảo cổ di tích chùa Dạm, đã xuất lộ hàng trăm hiện vật quý thuộc 4 lớp kiến trúc, mỗi lớp có nhiều công trình khác nhau.

Mỗi lớp nền được kè đá 3 lớp vững chãi. Các kiến trúc tháp đá, cột đá, các trụ sỏi hay gạch, đá, gốm, sứ, sành, đất nung, ngói mũi sen... đều mang đậm kỹ thuật thời Lý. 3 cấp dưới là kiến trúc chùa. Cấp cao nhất là đền thờ Linh Nhân Hoàng thái Hậu, mẹ vua Lý Nhân Tông.

Mỗi lớp nền được kè đá 3 lớp vững chãi. Các kiến trúc tháp đá, cột đá, các trụ sỏi hay gạch, đá, gốm, sứ, sành, đất nung, ngói mũi sen... đều mang đậm kỹ thuật thời Lý. 3 cấp dưới là kiến trúc chùa. Cấp cao nhất là đền thờ Linh Nhân Hoàng thái Hậu, mẹ vua Lý Nhân Tông.

Theo TS Lê Đình Phụng - chủ trì nhóm thám sát chùa Dạm, Bắc Ninh, khi khai quật gò đất nằm đối xứng với cột đá chùa Dạm (cấp nền thứ hai), nhóm khai quật đã làm phát lộ toàn bộ móng tháp đá. Tháp đá này có bình đồ vuông 8,4x8,4m, cửa mở hướng đông.

Theo TS Lê Đình Phụng - chủ trì nhóm thám sát chùa Dạm, Bắc Ninh, khi khai quật gò đất nằm đối xứng với cột đá chùa Dạm (cấp nền thứ hai), nhóm khai quật đã làm phát lộ toàn bộ móng tháp đá. Tháp đá này có bình đồ vuông 8,4x8,4m, cửa mở hướng đông.

Phần cao nhất là 1,56m với các lớp đá xếp chồng lên nhau có trang trí hoa văn thủy ba (sóng nước), kỹ thuật ghép đá mộng đuôi cá, đổ chì liên kết vững chắc.

 Phần cao nhất là 1,56m với các lớp đá xếp chồng lên nhau có trang trí hoa văn thủy ba (sóng nước), kỹ thuật ghép đá mộng đuôi cá, đổ chì liên kết vững chắc. 

Cũng tại hố thám sát này, khi mở rộng đã tìm thấy gạch bó nền có niên đại thời Lý.
Cũng tại hố thám sát này, khi mở rộng đã tìm thấy gạch bó nền có niên đại thời Lý.
Cũng tại hố thám sát này, khi mở rộng đã tìm thấy gạch bó nền có niên đại thời Lý.
Cũng tại hố thám sát này, khi mở rộng đã tìm thấy gạch bó nền có niên đại thời Lý.
Ngoài những dấu tích kiến trúc, nhóm thám sát khai quật cũng đã phát hiện hàng trăm hiện vật thuộc nhiều chất liệu như gạch, đá, gốm sứ, sành của nhiều thời đại khác nhau: Lý - Trần - Lê, trong số đó có những di vật như gạch, ngói mũi sen thời Lý chiếm đa số.

Ngoài những dấu tích kiến trúc, nhóm thám sát khai quật cũng đã phát hiện hàng trăm hiện vật thuộc nhiều chất liệu như gạch, đá, gốm sứ, sành của nhiều thời đại khác nhau: Lý - Trần - Lê, trong số đó có những di vật như gạch, ngói mũi sen thời Lý chiếm đa số.

Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí

Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí

Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí
Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí
Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí
Cột biểu đá tượng trưng cho trời đất, sinh thực khí
Cột chùa xưa

Cột chùa xưa

Cột chùa xưa %

Cột chùa xưa

%

Hoàng Lâm