Chùm ảnh: Tuổi già mưu sinh chốn Hà Thành

09/10/2011 06:00
Theo VOV
Giữa chốn phồn hoa, sôi động đất Hà Thành, đây đó vẫn còn những cảnh đời  mưu sinh “quên” tuổi già...

Mỗi người đều cần có một công việc để kiếm sống. Nhưng cái tuổi để làm việc cũng chỉ ở một mức giới hạn và sau đó ai cũng cần nghỉ ngơi. Thế nhưng, đây đó giữa đời thường, ta bắt gặp những cụ già vẫn đang lao động, bất chấp tuổi tác, bệnh tật.

Mỗi người đều cần có một công việc để kiếm sống. Nhưng cái tuổi để làm việc cũng chỉ ở một mức giới hạn và sau đó ai cũng cần nghỉ ngơi. Thế nhưng, đây đó giữa đời thường, ta bắt gặp những cụ già vẫn đang lao động, bất chấp tuổi tác, bệnh tật. Các cụ làm đủ nghề để kiếm sống, từ bơm vá xe đạp...
Mỗi người đều cần có một công việc để kiếm sống. Nhưng cái tuổi để làm việc cũng chỉ ở một mức giới hạn và sau đó ai cũng cần nghỉ ngơi. Thế nhưng, đây đó giữa đời thường, ta bắt gặp những cụ già vẫn đang lao động, bất chấp tuổi tác, bệnh tật. Các cụ làm đủ nghề để kiếm sống, từ bơm vá xe đạp...
Có những cụ làm việc chỉ để tìm nguồn vui, nhưng cũng còn rất nhiều cụ vẫn bươn chải làm từ sáng sớm đếm đêm để nuôi sống bản thân và gia đình. Hẳn chẳng ai muốn còn phải lặn lội ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng cuộc sống khó khăn, nghèo đói hay sự trái ngang của cuộc đời... buộc các cụ phải dấn thân làm lụng. ... lang thang vỉa hè với những cuốn sách...
Có những cụ làm việc chỉ để tìm nguồn vui, nhưng cũng còn rất nhiều cụ vẫn bươn chải làm từ sáng sớm đếm đêm để nuôi sống bản thân và gia đình. Hẳn chẳng ai muốn còn phải lặn lội ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng cuộc sống khó khăn, nghèo đói hay sự trái ngang của cuộc đời... buộc các cụ phải dấn thân làm lụng. ... lang thang vỉa hè với những cuốn sách...
... cho tới ly trà đá. Ông Đặng Quang Anh, 75 tuổi, bị câm điếc, đã ngồi bán trà ở vỉa hè đường Khâm Thiên từ rất lâu.
... cho tới ly trà đá. Ông Đặng Quang Anh, 75 tuổi, bị câm điếc, đã ngồi bán trà ở vỉa hè đường Khâm Thiên từ rất lâu.
Người còn khoẻ thì làm xe ôm
Người còn khoẻ thì làm xe ôm
Bà Nguyễn Thị Thì, 73 tuổi, bắt đầu một ngày bằng những bó lá thuốc. Tuy chẳng bao nhiêu nhưng cũng đủ để bà trang trải qua ngày.
Bà Nguyễn Thị Thì, 73 tuổi, bắt đầu một ngày bằng những bó lá thuốc. Tuy chẳng bao nhiêu nhưng cũng đủ để bà trang trải qua ngày.
Hay vội vã đẩy những chuyến xe trong dòng chảy của cuộc sống Hà Thành
Hay vội vã đẩy những chuyến xe trong dòng chảy của cuộc sống Hà Thành
Một góc nhỏ ở sát chợ Đồng Xuân cũng đủ để bà Phạm Thị Nhung, 87 tuổi mở một "gian hàng". Với bà Nhung, việc bán hàng chỉ là để cho vui.
Một góc nhỏ ở sát chợ Đồng Xuân cũng đủ để bà Phạm Thị Nhung, 87 tuổi mở một "gian hàng". Với bà Nhung, việc bán hàng chỉ là để cho vui.
Nhưng với bà Nguyễn Thị Lan, 70 tuổi, thì gánh hàng nhỏ này lại là nguồn thu chính để bà nuôi đứa con gần 40 tuổi bị tâm thần và mẹ già gần 100 tuổi.
Nhưng với bà Nguyễn Thị Lan, 70 tuổi, thì gánh hàng nhỏ này lại là nguồn thu chính để bà nuôi đứa con gần 40 tuổi bị tâm thần và mẹ già gần 100 tuổi.
Có những cụ bà gánh hàng thuê ở các chợ đầu mối
Có những cụ bà gánh hàng thuê ở các chợ đầu mối
Bà Phạm Thị Đoái, 74 tuổi, rời quê hương Hưng Yên để lên chợ Long Biên. Công việc của bà là nhặt từng chiếc túi nylon, giặt sạch sẽ, để mỗi ngày nhận 15 - 30.000 đồng.
Bà Phạm Thị Đoái, 74 tuổi, rời quê hương Hưng Yên để lên chợ Long Biên. Công việc của bà là nhặt từng chiếc túi nylon, giặt sạch sẽ, để mỗi ngày nhận 15 - 30.000 đồng.
Những nụ cười hiền hậu vẫn luôn hiện trên khuôn mặt các cụ.
Những nụ cười hiền hậu vẫn luôn hiện trên khuôn mặt các cụ.

Có những cụ làm việc chỉ để tìm nguồn vui, nhưng cũng còn rất nhiều cụ vẫn bươn chải làm từ sáng sớm đếm đêm để nuôi sống bản thân và gia đình. Hẳn chẳng ai muốn còn phải lặn lội ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng cuộc sống khó khăn, nghèo đói hay sự trái ngang của cuộc đời... buộc các cụ phải dấn thân làm lụng.

Những góc nhỏ giữa Thủ đô hào hoa là nơi họ mưu sinh.

Theo VOV