Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?

Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?
(GDVN) - Năm 2010, Thanh tra Chính phủ đã thực hiện khảo sát "Thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục" tại 3 đô thị lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong các kết quả thu nhận được, có số liệu về dạy thêm, học thêm do thầy cô tổ chức riêng. Như vậy lẽ nào việc học thêm dạy thêm đã mặc nhiên được coi là một dạng tham nhũng nên được đưa vào báo cáo khảo sát thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong giáo dục – đào tạo? Xót xa thay cho nhà giáo chân chính.

GS. Trần Hồng Quân gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

GS. Trần Hồng Quân gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận
(GDVN) - "Một vài trường thuê đủ cơ sở ổn định lâu dài, đủ chỗ dạy và học để chờ đợi giải quyết đất đai, thì sao lại coi là không đủ điều kiện hoạt động? Hầu như đại bộ phận các doanh nghiệp đều thuê văn phòng, thuê đất ổn định dài hạn để xây nhà xưởng, mà không cần sở hữu đất đai. Lao động đều thuê theo hợp đồng dài hạn và ngắn hạn. Đó cũng chẳng phải là ăn xổi ở thì, chẳng phải là họ hoạt động kém hiệu quả. Đương nhiên các trường thì cần phải tìm đất để xây dựng lâu dài. Nhưng quan niệm cứng nhắc về sở hữu đất đai trường sở và biên chế cơ hữu, không tính đến lực lượng hợp đồng dài hạn là không hợp lý".

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".