Sét và những hình ảnh huyền bí xé rạch bầu trời

Sét và những hình ảnh huyền bí xé rạch bầu trời
(GDVN) - Tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Tuy là hiện tượng thiên nhiên đầy đáng sợ nhưng chúng cũng tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp, rực sáng trên bầu trời.

Bạt ngàn những cánh đồng hoa oải hương ở bán đảo Crimea, Ukraina

Bạt ngàn những cánh đồng hoa oải hương ở bán đảo Crimea, Ukraina
(GDVN) - Hoa oải hương/Lavender là một loài hoa mang màu tím có xuất xứ từ vùng Địa Trung Hải. Lavender được biết đến từ cách đây hàng ngàn năm. Tại bán đảo Crimea, khu vực tự trị thuộc Ukraina, hoa oải hương được trồng trên các cánh đồng rộng lớn của những trang trại. Đến mùa hoa nở, người ta thu hái hoa oải hương để chế biến tinh dầu thơm.

Cận cảnh những trận chiến "sinh tử" của các loài vật

Cận cảnh những trận chiến "sinh tử" của các loài vật
(GDVN) - Sư tử, đại bàng, hà mã, sâm cầm, ngựa vằn ...vì tranh giành thức ăn, lãnh thổ hay "bạn tình" mà đã xảy ra những trận chiến một mất một còn và cũng đã tạo nên những khoảnh khắc "hú hồn" đối với người xem.

Chiêm ngưỡng những pha săn mồi ngoạn mục của "Chúa tể bầu trời"

Chiêm ngưỡng những pha săn mồi ngoạn mục của "Chúa tể bầu trời"
(GDVN) - Đại bàng là một loài chim săn mồi cỡ lớn thuộc bộ Ưng, lớp Chim, họ Accipitridae. Chúng có sải cánh rất rộng và có thể chao lượn trên những tầng cao của cánh rừng. Đặc biệt, chúng có đôi mắt rất tinh và đôi chân với những móng vuốt rất khỏe và sắc nhọn. Chính vì thế, đại bàng được mệnh danh là “chúa tể” của bầu trời.

Rùng mình xem cảnh cây ăn thịt "đánh chén" cả chuột cống

Rùng mình xem cảnh cây ăn thịt "đánh chén" cả chuột cống
(GDVN) - Trong các cánh rừng nhiệt đới ở Phillippines, các nhà khoa học đã từng khám phá ra nhiều loại thực vật ăn thịt kỳ lạ, chúng là những loài cây có tên gọi khác nhau như cây nắp ấm, cây bắt ruồi, bàn tay ma... Điểm chung của chúng là đều thuộc 1 loại có tên gọi khoa học là Nepenthes attenboroughii (tên của nhà tự nhiên học người Anh đã phát hiện ra loài này: ông David Attenborugh).

Những sinh vật chết khô kỳ dị bên trong bảo tàng động vật ở Nhật Bản

Những sinh vật chết khô kỳ dị bên trong bảo tàng động vật ở Nhật Bản
(GDVN) - Những mẫu sinh vật chết khô dưới đây đều là những tiêu bản có thật của các loài sinh vật đã từng xuất hiện trên Trái Đất. Một số tiêu bản trông rất kỳ quái, từng làm nhiều người liên tưởng đến những sinh vật ngoài hành tinh hay những truyền thuyết đáng sợ. Hiện chúng vẫn được lưu giữ trong một bảo tàng động vật nổi tiếng tại Nhật Bản.

Khám phá thế giới của các loài chim hoang ở bang cực Tây của Canada (P2)

Khám phá thế giới của các loài chim hoang ở bang cực Tây của Canada (P2)
(GDVN) - Okanagan Region là phân khu địa chính thuộc British Columbia - bang cực Tây của Canada. Okanagan Region cũng thường được nhắc đến với tên gọi hạt Okanagan. Về địa hình kiến tạo địa chất, Okanagan là vùng lòng chảo của vùng hồ và sông có cùng tên gọi Okanagan. Đây là nơi có nhiều loài động vật hoang dã sinh sống và được người Canada gìn giữ - bảo vệ, trong số này có rất nhiều loài chim hoang dã quý hiếm.

Thế giới của loài dế dưới những cống ngầm ở thủ đô Moscow, Nga

Thế giới của loài dế dưới những cống ngầm ở thủ đô Moscow, Nga
(GDVN) - Cũng giống như nhiều nơi khác, những công trình ngầm nằm dưới chân thành phố Moscow, Nga là nơi sinh sống lý tưởng của các loài côn trung như nhện, chuột cống, rán, bọ... Và nay, dưới những cấu trúc ngầm ở Moscow còn xuất hiện thêm những cư dân mới, đó chính là những con dế đất. Loài dễ sinh sôi nảy nở rất nhanh dưới lòng đất ấm áp. Mội số nhà quay phim, nhiếp ảnh nghiệp dư đã đặt máy ghi hình và đã ghi lại được những hình ảnh đáng chú ý bên dưới những cống ngầm tối tăm này.

Khám phá thế giới của các loài chim hoang ở bang cực Tây của Canada (P1)

Khám phá thế giới của các loài chim hoang ở bang cực Tây của Canada (P1)
(GDVN) - Okanagan Region là phân khu địa chính thuộc British Columbia - bang cực Tây của Canada. Okanagan Region cũng thường được nhắc đến với tên gọi hạt Okanagan. Về địa hình kiến tạo địa chất, Okanagan là vùng lòng chảo của vùng hồ và sông có cùng tên gọi Okanagan. Đây là nơi có nhiều loài động vật hoang dã sinh sống và được người Canada gìn giữ - bảo vệ, trong số này có rất nhiều loài chim hoang dã quý hiếm.

Mùa đánh bắt cá hồi lấy trứng bắt đầu ở Viễn Đông, Nga

Mùa đánh bắt cá hồi lấy trứng bắt đầu ở Viễn Đông, Nga
(GDVN) - Trung tuần tháng 7 hàng năm là thời điểm vào vụ mùa đánh bắt cá hồi lấy thịt và trứng tại các khu vực ở Viễn Đông, đặc biệt là vùng Kamchatka - nơi nổi tiếng với loại đặc sản trứng cá hồi tự nhiên ngon nhất nhì thế giới. Hãng tin Nga Ria Novosti giới thiệu một số hình ảnh về hoạt động đánh bắt cá Hồi (salmon) tại nơi này.

Kaindy vùng hồ kỳ lạ nhất thế giới

Kaindy vùng hồ kỳ lạ nhất thế giới
(GDVN) - Kaindy là một hồ nước dài 400 mét, sâu gần 30 mét nằm cách thành phố Almaty, nước Cộng hòa Kazakhstan 129 km. Hồ Kaindy nằm ở độ cao 2.000 mét so với mực nước biển. Hồ Kaindy được hình thành từ kiến tạp thiên nhiên khi một đợt sạt lở đất đá vôi khổng lồ xảy ra tại đây. Khu vực hồ này có nhiều danh lam thắng cảnh và một trong số đó là khu rừng ngập mặn nổi trên mặt hồ, nơi có rất nhiều thân cây thẳng tắp vẫn còn đứng giữa lòng hồ.

Altai, Nga: Bắt đầu mùa thu hoạch sừng hươu bán cho Hàn Quốc

Altai, Nga: Bắt đầu mùa thu hoạch sừng hươu bán cho Hàn Quốc
(GDVN) - Hàng năm, cứ vào độ tháng 7, những trang trại nuôi hươu ở Altai - nước cộng hòa trực thuộc Liêng bang Nga lại bước vào vụ thu hoạch sừng hươu để sấy khô xuất khẩu. Sau khi cưa, người nông dân ở Altai sẽ luộc hoặc sấy khô những chiếc sừng có giá trị cao này và đem bán chúng ra thị trường vào tháng 8 và tháng 9. Đa phần mặt hàng này được xuất khẩu sang Hàn Quốc, nơi tiêu thụ rất nhiều các sản phẩm liên quan đến nhung hươu, nhân sâm, tam thất...

Chùm ảnh: Câu cá dưới băng cuối mùa Đông ở Kazakhstan

Chùm ảnh: Câu cá dưới băng cuối mùa Đông ở Kazakhstan
(GDVN) - Những hình ảnh cực kỳ hấp dẫn ghi lại cảnh câu cá của các ngư dân trên dòng sông đóng băng Selita ở Kazakhstan vào cuối mùa Đông lạnh giá của năm. Sông Selita vốn rất nổi tiếng với những con cá măng béo núc thịt.

Nghề nuôi hươu lấy thịt, sừng ở Khanty-Mansi, Nga

Nghề nuôi hươu lấy thịt, sừng ở Khanty-Mansi, Nga
(GDVN) - Cứ đến mùa thu hoạch, người nông dân sống bằng nghề chăn thả hươu ở khu tự trị Khanty-Mansi ở Nga lại lựa chọn những con hươu béo nhất để giết thịt, lấy sừng làm thực phẩm và bán ra thị trường. Theo thông lệ, sau khi giết thịt một con hươu, các thành viên trong gia đình sẽ ăn gan sống của con vật. Dưới đây là những hình ảnh tại trang trại nuôi hươu của gia đình ông Vasily Nikolaevich (72 tuổi) ở khu vực Khanty-Mansi.