CNA: Tập Cận Bình tham vọng trên biển và bá chủ Đông Á

CNA: Tập Cận Bình tham vọng trên biển và bá chủ Đông Á
(GDVN) - Từ khi ông Bình lên nắm quyền, Trung Quốc xua tàu Hải giám ra Biển Đông, Hoa Đông ngày càng nhiều, nhấn mạnh cái gọi là "chủ quyền" của Trung Quốc ở các vùng biển này, đồng thời vẫn rào trước, "Bắc Kinh sẽ không nổ phát súng đầu tiên".

Trung Quốc công khai tuyên bố phái lực lượng "cắm chốt" Scarborough

Trung Quốc công khai tuyên bố phái lực lượng "cắm chốt" Scarborough
(GDVN) - Trung Quốc sẽ tăng cường tuần tra thường xuyên ngoài Senkaku, phái lực lượng "cắm chốt" bãi cạn Scarborough (Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát từ Philippines hồi cuối tháng 4 năm ngoái - PV), duy trì hoạt động "tuần tra chấp pháp" trái phép ngoài Biển Đông, Hoa Đông.

Video: Kiên cường bám trụ Hoàng Sa, đương đầu Hải giám Trung Quốc

Video: Kiên cường bám trụ Hoàng Sa, đương đầu Hải giám Trung Quốc
(GDVN) - 2 tàu cá Việt Nam đang đánh bắt tại khu vực đảo Linh Côn, Hoàng Sa chiều ngày 12/12 thì bị 2 tàu Hải giám Trung Quốc kéo tới gây rối và xua đuổi, bất chấp hiểm nguy vẫn kiên quyết giữ chủ quyền thiêng liêng của Tổ Quốc và họ đã trở lại Hoàng Sa ngay sáng hôm sau

Video: Tàu cá Việt Nam kiên cường đương đầu Hải giám TQ ở Hoàng Sa

Video: Tàu cá Việt Nam kiên cường đương đầu Hải giám TQ ở Hoàng Sa
(GDVN) - Hai tàu cá Việt Nam có biển kiểm soát QNg96417TS và QNg96382TS đang đánh bắt ngoài khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV) thì giáp mặt với tàu Hải giám 262 Trung Quốc lúc 7 giờ sáng. Hai tàu cá Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ vùng biển chủ quyền của Tổ Quốc trước sự rượt đuổi của Hải giám Trung Quốc suốt 3,5 tiếng đồng hồ.

Hình ảnh Hải giám TQ hoạt động trái phép ở Lưỡi Liềm, Hoàng Sa 12/3

Hình ảnh Hải giám TQ hoạt động trái phép ở Lưỡi Liềm, Hoàng Sa 12/3
(GDVN) - Ngày 13/3 giới truyền thông nhà nước Trung Quốc tiếp tục đăng tải hình ảnh tuyên truyền về cái gọi là "tuần tra, khảo sát" của lực lượng Hải giám tại đảo Quang Ảnh nhóm Lưỡi Liềm quần đảo Hoàng Sa thuộc Đà Nẵng, Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt và chiếm đóng trái phép từ năm 1974.

Thêm 21 tàu, 3000 nhân viên Ngư chính Trung Quốc kéo ra Biển Đông

 Thêm 21 tàu, 3000 nhân viên Ngư chính Trung Quốc kéo ra Biển Đông
(GDVN) - 10/3 lực lượng Ngư chính Trung Quốc đã điều động 21 tàu cỡ trung bình và cỡ lớn cùng hơn 3000 nhân viên kéo ra Biển Đông thực hiện cái gọi là "tuần tra bảo vệ chủ quyền, bảo hộ ngư dân" Trung Quốc đánh bắt (trái phép) tại các khu vực trọng điểm trên Biển Đông.

Hải giám giao ca ngoài Senkaku một ngày trước khi đại hội 18 khai mạc

Hải giám giao ca ngoài Senkaku một ngày trước khi đại hội 18 khai mạc
(GDVN) - Giới truyền thông Nhật Bản ngày 8/11 đưa tin, Cục Cảnh sát biển Nhật Bản theo dõi và phát hiện được 4 tàu Hải giám số hiệu 51, 66, 75 và 84 đã tiến vào vùng biển Hoa Đông phụ cận nhóm đảo Senkaku sáng 7/11, thời điểm trước khi khai mạc đại hội 18 đảng Cộng sản Trung Quốc một ngày. Tại đây, 4 tàu Hải giám này cùng 1 tàu Ngư chính đã tiến hành giao ban kíp trực với 4 tàu Hải giám đã hoạt động liên tục 19 ngày qua trên vùng biển phụ cận Senkaku, Biên đội 4 tàu Hải giám hoạt động trước đó đã quay trở về đất liền. Cảnh sát biển Nhật Bản đã phát tín hiệu cảnh báo yêu cầu lực lượng Hải giám rời khỏi vùng biển phía Nhật Bản đang kiểm soát, nhưng họ vẫn phớt lờ.