(GDVN) - Cái gọi là "chiến lược cải bắp" được ông Trung lý giải: Đầu tiên cho tầu cá xâm nhập, vòng thứ 2 là các tàu Hải giám, Ngư chính tuần tra, giám sát, hộ tống, vòng thứ 3 là các tàu hải quân. Với "chiến lược cải bắp" này của Bắc Kinh, Manila sẽ không có cách nào đối phó được, Trương Triệu Trung cho hay.
(GDVN) - "Bộ Ngoại giao" Đài Loan đã lên tiếng phản đối Philippines điều tàu hải quân đến Bãi Cỏ Mây, một bãi cát ngầm trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, Philippines, Trung Quốc và Đài Loan cũng đang tuyên bố "chủ quyền", trong đó Philippines và Trung Quốc đang điều tầu quân sự xâm nhập trái phép và canh chừng nhau tại Bãi Cỏ Mây - PV).
(GDVN) - Philippines muốn cảnh báo thế giới rằng tuyên bố "chủ quyền" (phi lý và phi pháp) của Trung Quốc ở Biển Đông đại diện cho một sự lựa chọn mà thế giới cần phải suy nghĩ bởi nó sẽ dẫn đến một hệ thống quốc tế phần lớn thống trị bằng vũ lực thay vì pháp luật.
(GDVN) - Trung Quốc có thể sẽ có được hệ thống dữ liệu viễn thám vệ tinh của gần như toàn bộ Biển Đông mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền trái phép với cái gọi là đường lưỡi bò, hay đường chữ U, đường 9 đoạn.
(GDVN) - "Trung Quốc có thể kiếm được cái gì đó ở Senkaku hoặc Biển Đông, nhưng Trung Quốc sẽ mất đi danh dự cũng như địa vị của mình trong mắt cộng đồng quốc tế, những điều này Bắc Kinh cần cân nhắc kỹ càng." Thủ tướng Lý Hiển Long cho biết.
(GDVN) - Hôm nay 24/5 tờ Nhân Dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc đăng tin cho rằng Trung Quốc đã khống chế (phi pháp) Bãi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam).
(GDVN) - Bắc Kinh toan tính tranh thủ đưa vào Tuyên bố chung Ấn - Trung nội dung: Những tranh chấp lãnh thổ trong khu vực Thái Bình Dương thuộc vấn đề nội bộ giữa các bên và nên do các bên tranh chấp tự giải quyết, các nước khác như Mỹ không nên tham dự.
(GDVN) - Ngoại trưởng Philippines hôm qua 23/5 cảnh báo rằng các tranh chấp lãnh thổ ở châu Á, bao gồm Biển Đông và Biển Hoa Đông đang gây căng thẳng đáng kể và có thể dẫn tới xung đột khi các nước láng giềng của Trung Quốc phải đối mặt với tuyên bố "chủ quyền" (phi lý, phi pháp) của nước này.
(GDVN) - Hồng Lỗi khăng khăng hoạt động của các tàu Trung Quốc một cách trái phép, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại Bãi Cỏ Mây, Trường Sa là "bình thường".
(GDVN) - Động thái trên của cả Trung Quốc và Philippines đều xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam tại Bãi Cỏ Mây, Trường Sa, trong đó cũng không loại trừ khả năng chính Trung Quốc đang nhăm nhe đổ trộm vật liệu và xây dựng công sự trái phép tại Bãi Cỏ Mây của Việt Nam.
(GDVN) - Với những bước leo thang bành trướng sức mạnh quân sự ngày càng liều lĩnh và táo tợn của Trung Quốc ở Biển Đông, việc dựa hoàn toàn vào Mỹ hay chờ đợi khả năng tự "kiềm chế" của giới chức Trung Quốc ở Biển Đông là ảo tưởng.
(GDVN) - Một tàu chiến và 3 tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập trái phép Bãi Cỏ Mây, Trường Sa và liên tục hiện diện trái phép tại đây cho đến cuối ngày 21/5.
(GDVN) - Biển Đông đã trở thành một khu vực hỗn loạn quân sự do những tuyên bố "chủ quyền" bất hợp pháp của Trung Quốc với gần như toàn bộ diện tích Biển Đông cũng như việc leo thang bành trướng sức mạnh quân sự, gây sức ép lên các nước láng giềng trong khu vực, cụ thể là Philippines và Việt Nam.
(GDVN) - Kim Nhất Nam lại lờ tịt đi một thực tế rằng chính Trung Quốc là kẻ đã và đang đe dọa sử dụng vũ lực, có dấu hiệu sử dụng vũ lực trên Biển Đông. Với Philippines, trong khi tranh chấp bãi cạn Scarborough ở đỉnh điểm của căng thẳng hồi trung tuần tháng 5 năm ngoái thì chính truyền thông Trung Quốc loan tin: 5 chiến hạm hạm đội Nam Hải mang 48 quả tên lửa áp sát Philippines!
(GDVN) - Nghiêm trọng hơn, Bắc Kinh không chỉ dừng lại ở chỗ buộc các bên "thừa nhận tranh chấp rồi đòi đàm phán chia phần", mà tham vọng "nuốt cả" Biển Đông với ý nghĩ "lý lẽ thuộc về kẻ mạnh".
(GDVN) - Giới truyền thông Singapore cho rằng vụ nổ súng phản ánh tình thế "nhạy cảm" ở Biển Đông và các bên liên quan cần thành lập gấp cơ chế điều đình các tình huống khẩn cấp, tránh xung đột.
(GDVN) - CNA hôm nay cho rằng tàu cá Đài Loan bị Kiểm ngư Việt Nam "bắt trong vùng biển quốc tế ở Biển Đông", tuy nhiên chính Cục Cảnh sát biển Đài Loan hôm 14/5 đã xác nhận tàu cá Long Vượng Lợi 97 bị bắt do xâm nhập trái phép vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 175 hải lý.
(GDVN) - 2 tàu hải quân Trung Quốc đang bật đèn pha tìm kiếm hoặc có hoạt động gì đó ở Bãi Cỏ Mây, trong đó 1 chiếc tàu lớn neo đậu cách chiếc tàu Philippines chỉ khoảng 30 mét.
(GDVN) - Ai cho phép Trung Quốc "cấp phép đánh bắt cá" tại một vùng biển thuộc chủ quyền nước khác, cụ thể là Việt Nam? Cái gọi là "giấy phép đánh bắt cá" ở Biển Đông thực chất là 1 chiêu bài chính trị nhằm ngầm áp đặt cái gọi là "chủ quyền" của Trung Quốc ở Biển Đông - Trường Sa với đường lưỡi bò 9 đoạn hết sức phi lý và phi pháp.
(GDVN) - Trung Quốc cùng lúc điều 2 cụm chiến hạm của 2 hạm đội kéo xuống "tập kết" ở Biển Đông - Trường Sa tập trận (trái phép) trong thời điểm nhạy cảm này dấy lên nhiều suy đoán, trong đó phần lớn cho rằng có liên quan chặt chẽ đến cục diện Biển Đông và nhằm "dằn mặt" Philippines.
(GDVN) - CCTV cho hay, đây không phải hoạt động đơn lẻ mà đã trở thành hoạt động thường xuyên (xâm phạm chủ quyền của Việt Nam) của hạm đội Nam Hải ở quần đảo Trường Sa.
(GDVN) - Từ ngày 6/5 đến 14/5, chính quyền tỉnh Hải Nam, Trung Quốc đã phái 1 đoàn khảo sát trái phép một số đảo, bãi đá trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, một hành động leo thang gây căng thẳng Biển Đông
(GDVN) - Sa Chí Nhất, Cục trưởng Cục Ngư nghiệp Đài Loan cho biết tàu công vụ Việt Nam chỉ "đi ngang qua" tàu cá Đài Loan trên vùng biển quốc tế (không nêu vị trí tọa độ), không có chuyện lên tàu cá Đài Loan kiểm tra, thông tin "tàu Kiểm ngư Việt Nam" lai dắt tàu cá Đài Loan là bịa đặt.
(GDVN) - Lúc 16 giờ 45 phút chiều qua 13/5, 32 tàu cá Trung Quốc đã bắt đầu thả neo và đánh bắt trái phép trong vùng biển phía cực Tây Nam quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
(GDVN) - Hôm qua 12/5 một biên đội tàu chiến thuộc biên chế hạm đội Nam Hải, Trung Quốc đã tiến hành cái gọi là tuần tra và tập trận trái phép trong khu vực quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt và chiếm đóng trái phép một số điểm đảo, bãi đá - PV).
(GDVN) - Viên tướng này đe dọa, chỉ cần Philippines "khiêu khích" 1 lần, Trung Quốc sẽ đánh chiếm 1 đảo, bãi đá hoặc rặng san hô và cứ như vậy, Bắc Kinh sẽ đánh chiếm 8 điểm đảo, bãi đá, rặng san hô mà Philippines đồn trú (trái phép) ở quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam).
(GDVN) - Tờ Văn Hối cao giọng khẳng định, năm 2013 sẽ trở thành năm quan trọng của "trận giao tranh" giữa Trung Quốc với Philippines và Việt Nam trên Biển Đông trong khi "Bắc Kinh đã bắt đầu những nước cờ lớn với thế tấn công liên tục, không ngừng."
(GDVN) - Tàu tuần tra Đài Nam có thể kéo xuống "tuần tra" (trái phép) tận khu vực đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, đảo Ba Bình bị Đài Loan chiếm đóng phi pháp - PV).
(GDVN) - Ông Antony cho hay, mặc dù Ấn Độ không có tranh chấp về chủ quyền ở Biển Đông nhưng hai lô dầu 127 và 128 nằm trong bể Phú Khánh ở Biển Đông là nằm hoàn toàn trong vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam. Trung Quốc đòi "chủ quyền" đối với cả khu vực này là điều không thể chấp nhận được.