GDVN- Có những trường học xảy ra chuyện học sinh đánh nhau nhưng giáo viên thường giấu nhà trường. Trường học cũng thường giấu chính quyền để tự xử lý nội bộ.
(GDVN) - “Phe, nhóm” ở đây lại biến tướng, trở thành những nguyên nhân gây mất đoàn kết; đố kỵ, khích bác nhau và có thể dẫn tới những xô xát, xảy ra bạo lực học đường.
(GDVN) - Trước khi dang tay đánh học sinh, bạn chỉ cần hỏi chính mình “Đã nuôi học trò được bữa cơm nào chưa? Sao đánh nó?”, tin rằng bạn sẽ bỏ tay xuống.
(GDVN) - Cứ sau khi xác minh, các vụ việc bạo hành học sinh cứ tiếp diễn, không có điểm dừng, "bão tát, lũ mắng, sóng quỳ… hôn mông", thay nhau lên mặt báo.
(GDVN) - Kìm nén cơn giận là cả một nghệ thuật. Với giáo viên lại càng cần điều này. Bởi chính thầy cô là người luôn đối diện với sự tức giận hằng ngày.
(GDVN) - Đây là một vụ việc nghiêm trọng, làm xấu hình ảnh của người thầy, vì vậy cần phải làm rõ nguyên nhân và xử lý nghiêm khắc, tránh tình trạng bao che, dung túng.
(GDVN) - Việc giáo viên đối xử với học sinh bằng cách bắt trẻ uống nước vắt từ giẻ lau bảng là do cá tính, tâm lý, nhân cách không bình thường của cá nhân cụ thể...
(GDVN) - Nếu không may để xảy ra sự cố với các cháu nhỏ dù chủ ý hay vô tình cũng khiến nhiều cô giáo mầm non mất nghề, ảnh hưởng đến danh dự và xã hội lên án.