GDVN- Trưởng ban Phúc khảo chịu trách nhiệm tổ chức thu thiết bị thu, phát thông tin của những người đang thực hiện nhiệm vụ tại Ban Phúc khảo ngay trước mỗi buổi chấm.
GDVN- Những sai lầm thường gặp trong quá trình chấm thi: chấm sót, cộng nhầm điểm… các giáo viên cần hết sức quan tâm để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh.
(GDVN) - Thí sinh đạt điểm thi quốc gia 2019 từ 4,991 đến 4,994 sẽ được làm tròn thành 4,99 điểm. Chỉ từ 4,995 đến 4,999 mới được làm tròn thành 5 điểm.
(GDVN) - Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, 784 thí sinh đạt điểm 10 Giáo dục Công dân, trong khi mỗi môn Toán và Hóa học chỉ có 12 em.
(GDVN) - Các thành viên được lựa chọn làm khâu xử lý bài thi trắc nghiệm tại các địa phương hãy ”thấm nhuần” các quy định, yêu cầu về chấm bài thi trắc nghiệm.
(GDVN) - Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – nguyên Vụ phó vụ giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoàn toàn ủng hộ việc đặt camera ở các nơi chứa bài thi, phòng chấm thi.
(GDVN) - Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo – Nguyễn Hữu Độ gửi văn bản tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia 2019 tới các địa phương, trường đại học.
(GDVN) - Góc khuất, tiêu cực trong chấm phúc khảo ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, thi trung học phổ thông Quốc gia đã trở thành “bệnh” kinh niên của ngành giáo dục.
(GDVN) - Theo Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ, vì vụ việc tại Hà Giang, Sơn La mà lại đặt vấn đề không giao kỳ thi quốc gia về cho địa phương nữa là điều không nên.
(GDVN) - Hầu hết, các em bị điểm liệt đều học rất yếu, kém bộ môn đó. Song cũng có một số em học lệch, chỉ tập trung vào các môn tự nhiên mà xem thường các môn học khác
(GDVN) - Công việc chấm thi bắt đầu từ ngày 1/7. Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo đến ngày 11/7 các hội đồng chấm thi sẽ công bố kết quả thi quốc gia năm 2018.
(GDVN) - Có thể nói, các em học sinh lớp 12 bây giờ không còn chịu nhiều vất vả, khổ sở, áp lực, căng thẳng như học sinh lớp 12 thời trước đây khi tới mùa thi cử.
(GDVN) - Chủ trương trên của Bộ Giáo dục và Đào tạo tránh được việc giáo viên, học sinh chạy đua theo và luôn bị “ám ảnh” bởi các câu khó, lạ lẫm có trong đề minh họa.
(GDVN) - Giáo dục phổ thông ở nước ta lâu nay đã tồn tại, nhiễm nặng tính thực dụng, “có thi mới có học”, “không thi không học” và căn bệnh sính thành tích trầm trọng.