GDVN- GS Trần Hồng Quân đã dự báo về sự ra đời của một thị trường giáo dục Việt Nam để đề xuất cho một tiến trình mới mang tinh thần cải cách giáo dục .
GDVN-Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ xin tóm tắt những dấu ấn đặc biệt trong một số lĩnh vực giáo dục của nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Thị Bình.
GDVN- Trồng người là vì lợi ích hàng trăm năm vì thế chính sách giáo dục không thể chỉ có tầm nhìn giới hạn trong thời gian 5 – 10 năm hoặc vài kế hoạch 05 năm.
GDVN- Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới bắt đầu đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông ở giai đoạn đầu nhưng rõ ràng đang có rất nhiều vấn đề cần được tháo gỡ.
GDVN- Sự tách bạch “Thể chế” thành “Thể chế chính trị” và “Thể chế kinh tế” liệu có khiến cho hai loại “thể chế” này độc lập với nhau, vận hành không đồng bộ cùng nhau?
GDVN- Nếu giáo viên thay thế ngữ liệu trong sách giáo khoa không chính xác, không đạt yêu cầu của mục tiêu giáo dục thì lợi đâu chẳng thấy, lại làm hỏng chương trình.
(GDVN) - Bộ Giáo dục có trách nhiệm biên soạn một bộ sách giáo khoa chuẩn nhưng thực tế lại không có bộ sách nào, dẫn đến thả nổi cho các nhà xuất bản tăng giá sách.
(GDVN) - Giáo dục Việt Nam, trong đó có giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, chưa bao giờ gặp phải thách thức kép của sự phát triển mạnh mẽ của thế giới hiện đại.
(GDVN) - Câu chuyện cải cách sách giáo khoa nếu so sánh các tư duy đó với các thử nghiệm giáo dục hơn 30 năm qua, chúng ta đã và đang thấy giáo dục Việt Nam ở đâu?
(GDVN) - Nhiều giáo viên đã ngót 20 năm giảng dạy mà chưa hề được dù chỉ một lần dự kỳ bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nào dành cho giáo viên dự bị đại học.
(GDVN) - Muốn nhà trường phát triển, hiệu trưởng nhà trường phải là người mẫu mực trong mọi chuyện – nhất là trong công tác lãnh đạo, mà trước hết là tu chỉnh bản thân.
(GDVN) - Ở Việt Nam bế tắc trong những “cải cách, đổi mới” được ai đó vẽ ra, thiết kế và mưu lợi trong suốt bao năm cho ai đó, nhưng nhất định không phải là người học.
(GDVN) - Chúng ta có vẻ như cũng chưa đủ năng lực “tiêu hóa” được tri thức và đạo đức làm người của Nguyễn Hiến Lê vào trong chương trình giáo dục cải cách mới sắp tới?
(GDVN) - Giờ này ở Mỹ giáo dục không còn là phương thức giúp người Mỹ thay đổi cuộc đời, chuyển đổi trên mức thang xã hội, mà ngược lại là chỉ dấu vết về bất bình đẳng.
(GDVN) - Chính sách chung của đại học Mỹ và các nhà chiến lược là sử dụng hệ thống hợp tác, kết nối toàn cầu để tìm phương thức giải quyết các vấn nạn giáo dục của Mỹ.
(GDVN) - Bộ Giáo dục "tâng bốc VNEN lên mây xanh", khi dư luận phản đối thì ra công văn nước đôi "tùy các tỉnh", làm tiếp thì phải tự chịu trách nhiệm về chất lượng.