(GDVN) - Chúng ta cương quyết đấu tranh bảo vệ cho bằng được các quyền hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông trên các vùng lãnh thổ được xác lập rõ ràng, hợp pháp.
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục nhắn nhủ các cán bộ đoàn cơ sở của Học viện Báo chí và Tuyên Truyền: Chúng ta hãy yêu nước bằng trái tim nóng và một cái đầu lạnh.
(GDVN) - “Các em học sinh rất yêu nước nhưng yêu nước cũng cần yêu đúng cách, có trái tim nóng và cái đầu lạnh”, Tiến sĩ Trần Công Trục gửi gắm học sinh trường Xuân Hòa
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục đã chia sẻ để cán bộ giáo viên Thị xã Phú Thọ hiểu chính xác về quyền chủ quyền, quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
(GDVN) - Sau khi Tòa trọng tài bác "quyền lịch sử" trong phạm vi đường lưỡi bò, Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy thuyết "Tứ Sa", tiếp tục âm mưu độc chiếm Biển Đông.
(GDVN) - Tuyệt đối không chấp nhận “gác tranh chấp cùng khai thác” trong phạm vi vùng biển hợp pháp của mình mà Trung Quốc gọi là vùng chồng lấn với đường lưỡi bò.
(GDVN) - Đánh bắt hải sản ở các vùng biển hợp pháp của các nước khác như khu vực Scarborough, vùng biển gần đảo Natuna Bắc… là những vi phạm cá nhân của các ngư dân đó.
(GDVN) - "Vạch trần những “khái niệm bị đánh tráo” của TQ ở Biển Đông còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông, đặc biệt là đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để dư luận hiểu đúng bản chất các diễn biến, vụ việc trên thực địa theo sát tinh thần các điều khoản trong UNCLOS...". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.
(GDVN) - “Sự cần thiết của một thiết chế độc lập có quyền tài phán thực chất, thực quyền không chỉ là đơn thuần rà soát xem xét việc chấp hành pháp luật nội bộ của người dân trong nước, mà trên hết có quyền lên tiếng một cách chính danh mạnh mẽ hơn về những hành vi vi phạm trắng trợn pháp luật Việt Nam đối với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Tôi tin chắc không người Việt Nam nào không phẫn nộ về những hành động ngang ngược này”.
Tàu ngư chính Yuzheng 311 của Trung Quốc chiều 18/5 đã xâm phạm vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam để thực hiện cái gọi là “bảo vệ” 32 tàu đánh cá Trung Quốc đang hoạt động tại đây.
(GDVN) - "Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối những hành động có hệ thống và ngang ngược của Trung Quốc đã ngang nhiên xâm phạm vào quyền, chủ quyền và quyền tài phán biển đảo của Việt Nam. Chúng tôi coi đây là hành động không có thiện chí xây dựng vì vi phạm những cam kết DOC cũng như vi phạm những cam kết của lãnh đạo hai nước".
Chiều 9-5, tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết Việt Nam rất quan tâm tới thông tin về 32 tàu cá Trung Quốc đổ ra quần đảo Trường Sa để đánh bắt cá và sẽ theo dõi sát các diễn biến liên quan đến vấn đề này.
Việc Trung Quốc lưu hành bản đồ và công bố quy hoạch nêu trên đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
"Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ở Biển Đông theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982...".
(GDVN) - “Tôi nghĩ trong tình huống phức tạp như hiện nay thì sự quan trọng nhất là yếu tố thống nhất chỉ huy, trong điều phối các hoạt động của các lực lượng chấp pháp trên biển. Chúng ta thiếu yếu tố nhịp nhàng trong sự phối hợp giữa các lực lượng này và đó là đòi hỏi cấp bách về một lực lượng, một cơ quan chuyên về biển”, TS. Trần Công Trục nói.
Ngày 24/1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Philippines chính thức khởi kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài được thành lập theo Điều 287 và Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Chiến nêu rõ:
Theo TTXVN, ngày 14-1, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước một số hoạt động vừa qua của Trung Quốc ở biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị nhấn mạnh: “Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay các hoạt động sai trái đó”.
(GDVN) - Chiều nay, 16/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố 7 luật và 2 Nghị quyết của QH gồm: Luật Giá; Giám định Tư pháp; Phổ biến, giáo dục pháp luật; Xử lý vi phạm hành chính; Quảng cáo; Tài nguyên nước và Luật Biển Việt Nam; Nghị quyết của Quốc hội về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân, Nghị quyết về thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.
(GDVN) - "Việc Trung Quốc cản trở và bắt giữ ngư dân và tàu cá Việt Nam hoạt động nghề cá hợp pháp, bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam."
(GDVN) - "Đây là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, gây căng thẳng và làm phức tạp tình hình ở Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Đài Loan chấm dứt các hoạt động sai trái đó"
“Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982."
(GDVN) - Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 27/3 dẫn lời Phó Cục trưởng Cục Ngư chính Nam Hải Lưu Thiêm Vinh cho biết phía Trung Quốc quyết định xử phạt mỗi ngư dân Việt Nam 70.000 Nhân dân tệ (khoảng hơn 200 triệu VND).