Ẩn họa khôn lường từ 6 loại thực phẩm "vô hại' trong bếp

01/09/2012 14:30
Lê Phương (TH)/NLĐ
(GDVN) - Không ít loại thực phẩm quen dùng hàng ngày lại có thể chứa những mầm bệnh, thậm chí gây chết người nếu bạn không biết sử dụng đúng cách.
1. Cá ngừ: Thịt cá ngừ sẽ sinh ra độc tố scombrotoxin khi bảo quản ở nhiệt độ trên 60 độ C. Loại độc tố này gây nhức đầu, chuột rút và sốt. Điều tệ hại nhất là độc tố này không bị phân hủy kể cả khi bạn đã nấu nướng thịt cá trên bếp thật lâu.
1. Cá ngừ: Thịt cá ngừ sẽ sinh ra độc tố scombrotoxin khi bảo quản ở nhiệt độ trên 60 độ C. Loại độc tố này gây nhức đầu, chuột rút và sốt. Điều tệ hại nhất là độc tố này không bị phân hủy kể cả khi bạn đã nấu nướng thịt cá trên bếp thật lâu.
2. Hàu: Hàu chứa vi trùng norovirus và vi khuẩn vibrio vulnificus có thể gây ra những cơn nôn mửa, buồn nôn và tiêu chảy khi ăn. Nguy cơ bị “dính” các triệu chứng này càng lớn nếu bạn ăn hàu sống hoặc nấu chưa chín.
2. Hàu: Hàu chứa vi trùng norovirus và vi khuẩn vibrio vulnificus có thể gây ra những cơn nôn mửa, buồn nôn và tiêu chảy khi ăn. Nguy cơ bị “dính” các triệu chứng này càng lớn nếu bạn ăn hàu sống hoặc nấu chưa chín.
3. Khoai tây: Một nghiên cứu cho thấy rằng khi ăn, khoai tây trộn lẫn với nước bọt sẽ biến các phân tử tinh bột khoai tây thành các loại đường có thể dễ dàng làm tăng lượng đường trong máu.
3. Khoai tây: Một nghiên cứu cho thấy rằng khi ăn, khoai tây trộn lẫn với nước bọt sẽ biến các phân tử tinh bột khoai tây thành các loại đường có thể dễ dàng làm tăng lượng đường trong máu.
Khi lượng đường trong máu cao, nó gây nên phản ứng dây chuyền bao gồm: bài tiết insulin từ tuyến tụy để hạ thấp lượng đường trong máu và phát hành của cholesterol HDL (cholesterol tốt) để chống lại một lượng lớn chất béo trung tính.
Khi lượng đường trong máu cao, nó gây nên phản ứng dây chuyền bao gồm: bài tiết insulin từ tuyến tụy để hạ thấp lượng đường trong máu và phát hành của cholesterol HDL (cholesterol tốt) để chống lại một lượng lớn chất béo trung tính.
Khi quá trình này tiếp tục và cơ thể không còn có thể sản xuất đủ insulin, thì sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường. Mặt khác, khi cơ thể của bạn không thể chống lại số lượng lớn chất béo trung tính, thì bạn sẽ có nguy cơ xơ cứng động mạch hoặc bệnh tim.
Khi quá trình này tiếp tục và cơ thể không còn có thể sản xuất đủ insulin, thì sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường. Mặt khác, khi cơ thể của bạn không thể chống lại số lượng lớn chất béo trung tính, thì bạn sẽ có nguy cơ xơ cứng động mạch hoặc bệnh tim.
4. Phô mai, kem: Loại thực phẩm này dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn như salmonella hay listeria – một loại vi khuẩn có thể gây sẩy thai. Đây là lý do tại sao phụ nữ mang thai cần thận trọng khi ăn các loại phô mai.
4. Phô mai, kem: Loại thực phẩm này dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn như salmonella hay listeria – một loại vi khuẩn có thể gây sẩy thai. Đây là lý do tại sao phụ nữ mang thai cần thận trọng khi ăn các loại phô mai.
Kem cũng là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn như salmonella và staphylococcus, đặc biệt nguy hiểm khi bạn làm kem tại nhà và sử dụng trứng sống nhưng lại không biết cách chế biến cho đúng.
Kem cũng là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn như salmonella và staphylococcus, đặc biệt nguy hiểm khi bạn làm kem tại nhà và sử dụng trứng sống nhưng lại không biết cách chế biến cho đúng.    
5. Cà chua, rau cải, trái cây: Đây là những loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn từ bàn tay của bạn và những loại thức ăn khác. Vì vậy, bạn cần phải rửa tay sạch trước khi chế biến món ăn, đặc biệt là các món salad. Nếu có thể, bạn nên gọt vỏ trái cây để loại trừ mầm bệnh.
5. Cà chua, rau cải, trái cây: Đây là những loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn từ bàn tay của bạn và những loại thức ăn khác. Vì vậy, bạn cần phải rửa tay sạch trước khi chế biến món ăn, đặc biệt là các món salad. Nếu có thể, bạn nên gọt vỏ trái cây để loại trừ mầm bệnh.
6. Rau mầm: Mặc dù là thực phẩm siêu sạch nhưng rau mầm cũng dễ bị nhiễm khuẩn. Hạt giống bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tưới rau không sạch và khí hậu nóng ẩm của Việt Nam là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
6. Rau mầm: Mặc dù là thực phẩm siêu sạch nhưng rau mầm cũng dễ bị nhiễm khuẩn. Hạt giống bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tưới rau không sạch và khí hậu nóng ẩm của Việt Nam là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở.
Lê Phương (TH)/NLĐ