(GDVN) - Việc in sách tuyển sinh 10 không bao giờ bị ế, bị dư thừa bởi sách luôn được in theo số lượng đăng ký của các nhà trường và đã được thu tiền đầy đủ từ trước.
(GDVN) - Với nội dung và chất lượng sách hiện nay thì việc in dòng chữ “Hãy giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho các em học sinh lớp sau” cũng rất khó thực hiện.
(GDVN) - Thời gian áp dụng sách giáo khoa mới đã cận kề nhưng xem chừng việc chuẩn bị của Bộ Giáo dục cho bộ sách giáo khoa của mình đang còn quá nhiều vấn đề phải làm.
(GDVN) - Nhà xuất bản giáo dục báo lỗ liên tiếp ba năm gần đây trong khi lại chi chiết khấu phát hành sách giáo khoa hàng trăm tỷ đồng mỗi năm được cho là bất hợp lý.
(GDVN) - Ngoài bộ VNEN, bộ Công nghệ giáo dục và bộ sách "miền Nam" đã có sẵn đầu ra không ai cạnh tranh được, Nhà xuất bản Giáo dục còn bộ sách "miền Bắc" để đấu thầu.
(GDVN) - Cử tri bày tỏ bức xúc trước việc sử dụng sách giáo khoa một lần, làm tiêu tốn cả ngàn tỷ đồng mỗi năm nên đề nghị đại biểu Quốc hội góp ý, giám sát.
(GDVN) - Muốn thế hệ trẻ phát triển phẩm chất năng lực, phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, trước hết cần bỏ việc "nhai lại" sách giáo khoa.
(GDVN) - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lãi lớn từ độc quyền bán sách giáo khoa 2000, các tác giả viết sách có thêm nguồn thu từ vở bài tập và các loại sách ăn theo.
(GDVN) - Việc cha mẹ học sinh phải bỏ ra cả ngàn tỷ đồng mỗi năm cho việc mua sách rồi sau đó bán giấy vụn, cho thấy cách làm, quản lý về sách giáo khoa là yếu, kém.
(GDVN) - Sách giáo khoa, thực nghiệm, thí điểm trong giáo dục được các đại biểu thảo luận sôi nổi trong phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
(GDVN) - So găng giữa Công nghệ giáo dục với sách giáo khoa 2000 sẽ chuyển sang 2 đối thủ mới: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam với ông Ngô Trần Ái, Nguyễn Minh Thuyết.
(GDVN) - Theo Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, để tình trạng thiếu sách giáo khoa trước thềm năm học mới là rất phản cảm và không thể đổ lỗi rằng do học sinh tăng đột biến được
(GDVN) - Không hiểu vì lý do gì khi phụ huynh ở Thủ đô đi tìm mua sách đầu cấp trên thị trường Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn. Cho dù có hơn 100 triệu bản đã xuất bản.
(GDVN) - Bộ Giáo dục cũng phải tuân thủ thông tư do chính mình ban hành, thông qua một nhà xuất bản để đăng ký với chính Bộ Giáo dục để thẩm định bộ sách giáo khoa mới?
(GDVN) - Luật Giáo dục hiện hành, nghị định hướng dẫn trao khá nhiều quyền lực cho Bộ trưởng trong việc định đoạt chương trình sách giáo khoa, nhưng trách nhiệm mơ hồ.