Chùm ảnh: Cận cảnh "biểu tượng sức mạnh" của phong kiến Việt Nam

19/03/2012 10:42
Hoàng Lâm
(GDVN) - Đó là những khẩu thần công, súng lệnh dùng đạn bằng đồng, đá và chì hay súng gỗ, kim loại được nạm... vàng ròng.
Cuối thời Hậu Lê vào thế kỷ XVII - XVIII, theo sử liệu ghi chép, trong quân đội phong kiến Việt Nam đã có nhiều loại súng với các tên gọi khác nhau: Súng bách tử, súng lửa, súng trâu ngựa, súng xung tiêu, súng điểu sang, súng tích sơn, súng bắc cơ....
Cuối thời Hậu Lê vào thế kỷ XVII - XVIII, theo sử liệu ghi chép, trong quân đội phong kiến Việt Nam đã có nhiều loại súng với các tên gọi khác nhau: Súng bách tử, súng lửa, súng trâu ngựa, súng xung tiêu, súng điểu sang, súng tích sơn, súng bắc cơ....
Súng thần công giai đoạn này ngoài những súng được sản xuất trong nước, xuất hiện nhiều súng được nước ngoài đưa đến buôn bán.
Súng thần công giai đoạn này ngoài những súng được sản xuất trong nước, xuất hiện nhiều súng được nước ngoài đưa đến buôn bán.
Đạn sử dụng được chế tác nhiều chất liệu khác nhau, ngoài đạn đá truyền thống có đạn chì, đạn gang, đạn sắt. Số lượng súng nhiều, nhiều kiểu, nhiều kích cỡ nòng khác nhau. Trong ảnh là Súng thần công dài 137cm, đường kính miệng: 18,5: nặng 212, 2kg đồng, đúc năm Quỷ Sửu (1793) được phong năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long 15 (1816).
Đạn sử dụng được chế tác nhiều chất liệu khác nhau, ngoài đạn đá truyền thống có đạn chì, đạn gang, đạn sắt. Số lượng súng nhiều, nhiều kiểu, nhiều kích cỡ nòng khác nhau. Trong ảnh là Súng thần công dài 137cm, đường kính miệng: 18,5: nặng 212, 2kg đồng, đúc năm Quỷ Sửu (1793) được phong năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long 15 (1816).
Trong hơn 200 năm quản lý xứ Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã tự hào về đội quân pháo binh của mình có đến 1.200 khẩu đại bác đúc bằng đồng...
Trong hơn  200 năm quản lý xứ Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã tự hào về đội quân pháo binh của mình có đến 1.200 khẩu đại bác đúc bằng đồng...
Súng của triều Lê Trung Hưng thế kỷ 17 - 18 với các loại đạn đá, chì và đồng
Súng của triều Lê Trung Hưng thế kỷ 17 - 18 với các loại đạn đá, chì và đồng
Súng thần công đã tỏ rõ sức mạnh của loại vũ khí mới trong chiến tranh của triều đình phong kiến Việt Nam
Súng thần công đã tỏ rõ sức mạnh của loại vũ khí mới trong chiến tranh của triều đình phong kiến Việt Nam
Thế kỷ XIX, khi nhà Nguyễn quản lý đất nước, súng thần công đã trở thành biểu tượng sức mạnh của vương triều.
Thế kỷ XIX, khi nhà Nguyễn quản lý đất nước, súng thần công đã trở thành biểu tượng sức mạnh của vương triều. 
Từ thời Trần cho đến thời Nguyễn trải qua hơn 500 năm có những sự đổi thay, nhưng sự tiến bộ về kỹ thuật khá chậm chạp. Dù kích thước to nhỏ, súng cơ bản vẫn là hình ống tròn dài, được đúc bằng chất liệu đồng, gang, hay sắt cuốn. Súng chia ra phần nạp thuốc và phần nạp đạn.
Từ thời Trần cho đến thời Nguyễn trải qua hơn 500 năm có những sự đổi thay, nhưng sự tiến bộ về kỹ thuật khá chậm chạp. Dù kích thước to nhỏ, súng cơ bản vẫn là hình ống tròn dài, được đúc bằng chất liệu đồng, gang, hay  sắt cuốn. Súng chia ra phần nạp thuốc và phần nạp đạn.
Súng lệnh
Súng lệnh 
Thân súng có ngòi dẫn lửa kích thuốc nổ. Đạn hình khối tròn chế tạo bằng đá, gang, có thể là gốm nung nhưng khi bắn ra vẫn giữ nguyên khối nên tính sát thương không cao. Nòng súng thường trơn, không có rãnh xoắn nên lực đẩy kém, tầm bắn không xa và kém chính xác.
Thân súng có ngòi dẫn lửa kích thuốc nổ. Đạn hình khối tròn chế tạo bằng đá, gang, có thể là gốm nung nhưng khi bắn ra vẫn giữ nguyên khối nên tính sát thương không cao. Nòng súng thường trơn, không có rãnh xoắn nên lực đẩy kém, tầm bắn không xa và kém chính xác.
Vì vậy, vào nửa cuối thế kỷ XIX, trước sức mạnh của súng đại bác phương Tây, súng thần công thời Nguyễn cũng như chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn tan rã vì quá lạc hậu.
Vì vậy, vào nửa cuối thế kỷ XIX, trước sức mạnh của súng đại bác phương Tây, súng thần công thời Nguyễn cũng như chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn tan rã vì quá lạc hậu.
Bên cạnh các loại vũ khí dùng cho quân sự, vua chúa thời phong kiến còn dùng súng để đi săn vào triều Nguyễn. Trong ảnh là vũ khí dùng đi săn của vua Nguyễn có chất liệu làm từ gỗ, kim loại nạm vàng, triều Nguyễn, niê hiệu Minh Mệnh 12 (1831).
Bên cạnh các loại vũ khí dùng cho quân sự, vua chúa thời phong kiến còn dùng súng để đi săn vào triều Nguyễn. Trong ảnh là vũ khí dùng đi săn của vua Nguyễn có chất liệu làm từ gỗ, kim loại nạm vàng, triều Nguyễn, niê hiệu Minh Mệnh 12 (1831).
Súng săn của vua Nguyễn được thiết kế rất tỉ mỉ với các dòng chữ nho được khảm ở báng súng bằng vàng
Súng săn của vua Nguyễn được thiết kế rất tỉ mỉ với các dòng chữ nho được khảm ở báng súng bằng vàng
Chạm trổ rất khéo
Chạm trổ rất khéo
Đầu súng được nạm vàng
Đầu súng được nạm vàng
Cò súng
Cò súng

Rất nhiều họa tiết trên súng được nạm vàng
Rất nhiều họa tiết trên súng được nạm vàng

 

Điểm nóng:
Chùm ảnh: Chiêm ngưỡng những cổ vật... có tiền cũng không mua được

Chùm ảnh: Đỏ mặt với những hành động "khó đỡ" của thiếu nữ Việt (P12)

Sự thật đằng sau việc ủy quyền của nữ đại gia thủy sản Cận cảnh các "truyền nhân" của thạc sĩ thôi miên "giá khủng" trổ tài

Vụ Đoàn Văn Vươn: "Bố đi chơi mai về, vì mẹ cháu bảo thế"

Chùm ảnh: Xế hộp gây tai nạn liên hoàn, 3 xe máy nát như sắt vụn
Em trai của nữ đại gia “siêu đám cưới” ở Hà Tĩnh đột ngột tự tử Hình ảnh mới nhất về cuộc sống của người thân ông Đoàn Văn Vươn

Hoàng Lâm