Chùm ảnh: "Quyền uy quốc gia" qua bảo vật của vua chúa triều Nguyễn

02/08/2012 06:47
Hoàng Lâm
(GDVN) - Rồng là biểu tượng thiêng liêng gắn với nguồn gốc “con rồng, cháu tiên” của người Việt ta. Từ bao đời, rồng vẫn là biểu tượng quyền lực tối cao.
Rồng là hình tượng có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa, chính trị và tinh thần của người Việt Nam từ ngàn đời nay. Chính vì vậy, biểu tượng rồng thời phong kiến ở Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng là biểu tượng cho quyền lực và quyền uy của dân tộc Việt.
Rồng là hình tượng có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa, chính trị và tinh thần của người Việt Nam từ ngàn đời nay. Chính vì vậy, biểu tượng rồng thời phong kiến ở Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng là biểu tượng cho quyền lực và quyền uy của dân tộc Việt.
Rồng trang trí xuất hiện trên ấn "Khâm văn chi tỷ" triều Nguyễn, niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 8.
Rồng trang trí xuất hiện trên ấn "Khâm văn chi tỷ" triều Nguyễn, niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 8.
Hình ảnh “rồng bay lên” thể hiện khí thế vươn lên và cường thịnh của dân tộc Việt Nam trước muôn ngàn sóng gió
Hình ảnh “rồng bay lên” thể hiện khí thế vươn lên và cường thịnh của dân tộc Việt Nam trước muôn ngàn sóng gió 
Hình tượng rồng luôn được các vua chúa Việt Nam chọn làm biểu tượng cho quyền uy.
Hình tượng rồng luôn được các vua chúa Việt Nam chọn làm biểu tượng cho quyền uy.
Rồng trang trí trên ấn Mệnh đức chi bảo triều Nguyễn.
Rồng trang trí trên ấn Mệnh đức chi bảo triều Nguyễn.
Hình tượng rồng xuất hiện rất sớm từ buổi đầu dựng nước, giữ nước và phát triển liên tục qua các thời kỳ đến tận ngày nay.
Hình tượng rồng xuất hiện rất sớm từ buổi đầu dựng nước, giữ nước và phát triển liên tục qua các thời kỳ đến tận ngày nay.
Rồng trên ấn "Phong tặng chi bảo" triều Nguyễn niên hiệu Gia Long năm thứ nhất, 1802.
Rồng trên ấn "Phong tặng chi bảo" triều Nguyễn niên hiệu Gia Long năm thứ nhất, 1802.
Hình ảnh rồng đã được các triều đại quân chủ Việt Nam từ thời Lý đến thời Nguyễn dùng để trang trí trên các công trình kiến trúc cung đình và đương nhiên là linh vật chủ đạo trên các bộ ấn.
Hình ảnh rồng đã được các triều đại quân chủ Việt Nam từ thời Lý đến thời Nguyễn dùng để trang trí trên các công trình kiến trúc cung đình và đương nhiên là linh vật chủ đạo trên các bộ ấn.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ của người Việt là Lạc Long Quân - vốn cốt Rồng cùng mẹ Âu cơ đã sinh ra dân tộc Việt Nam.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ của người Việt là Lạc Long Quân - vốn cốt Rồng cùng mẹ Âu cơ đã sinh ra dân tộc Việt Nam.
Đến ngày nay, Rồng trong văn hóa người Việt vẫn luôn là biểu tượng cho sự kiêu hùng của dân tộc trước sóng gió
Đến ngày nay, Rồng trong văn hóa người Việt vẫn luôn là biểu tượng cho sự kiêu hùng của dân tộc trước sóng gió

Hoàng Lâm