Ngắm vẻ đẹp mê hồn những chiếc cọn nước vùng cao (P3)

24/02/2012 08:09
Phạm Hải (Tổng hợp)
(GDVN) - Người dân tộc vùng cao đều không nhớ nổi cọn nước có từ bao giờ, từ khi sinh ra đã thấy những chiếc cọn quay chầm chậm, đều đều,....
Để cố định và giữ cho chiếc cọn được chắc chắn, người ta dùng tre và vầu kết hai vòng lớn làm đường kính bánh quay của cọn nước và những nan hoa nối chéo từ trục sang hai vòng bánh, tức là nan hoa từ điểm trục bên này vắt chéo qua vòng bên kia (Ảnh: Internet).
Để cố định và giữ cho chiếc cọn được chắc chắn, người ta dùng tre và vầu kết hai vòng lớn làm đường kính bánh quay của cọn nước và những nan hoa nối chéo từ trục sang hai vòng bánh, tức là nan hoa từ điểm trục bên này vắt chéo qua vòng bên kia (Ảnh: Internet).
Nơi tiếp giáp của các nan hoa bên trong cọn nước, người ta cài tiếp hai vòng hai bên điểm tiếp giáp để lực giữ cọn nước được khỏe. Đầu cọn nước sẽ cài những quạt đan để nước đập vào đó và kề luôn đó là những ống bương múc nước, rồi liên tục chuyền nước vào hệ thống máng (Ảnh: Internet).
Nơi tiếp giáp của các nan hoa bên trong cọn nước, người ta cài tiếp hai vòng hai bên điểm tiếp giáp để lực giữ cọn nước được khỏe. Đầu cọn nước sẽ cài những quạt đan để nước đập vào đó và kề luôn đó là những ống bương múc nước, rồi liên tục chuyền nước vào hệ thống máng (Ảnh: Internet).
Tùy theo dòng chảy và yêu cầu lấy nước, người ta sẽ đặt nhiều hay ít các cọn nước liên tục, có những dòng suối có đến vài chục cái lớn nhỏ (Ảnh: Internet).
Tùy theo dòng chảy và yêu cầu lấy nước, người ta sẽ đặt nhiều hay ít các cọn nước liên tục, có những dòng suối có đến vài chục cái lớn nhỏ (Ảnh: Internet).
Nếu như nói rằng công cụ bằng đồng ra đời gắn với nền văn minh lúa nước ở đồng bằng, thì cũng có thể nói rằng cọn nước chính là chứng nhân của văn minh lúa nước ở vùng núi. Cọn chính là một nét bản sắc văn hoá của đồng bào miền núi (Ảnh: Internet).
Nếu như nói rằng công cụ bằng đồng ra đời gắn với nền văn minh lúa nước ở đồng bằng, thì cũng có thể nói rằng cọn nước chính là chứng nhân của văn minh lúa nước ở vùng núi. Cọn chính là một nét bản sắc văn hoá của đồng bào miền núi (Ảnh: Internet).
Bên chiếc cọn thân thương, đã có bao đôi lứa nên vợ nên chồng sau những đêm trăng hẹn hò. Cọn cũng là nút thắt sợi tình đoàn kết bản trên làng dưới thêm thắm đượm. Mỗi khi mùa vụ đến bà con lại gọi nhau ra suối dựng cọn dẫn nước về (Ảnh: Internet).
Bên chiếc cọn thân thương, đã có bao đôi lứa nên vợ nên chồng sau những đêm trăng hẹn hò. Cọn cũng là nút thắt sợi tình đoàn kết bản trên làng dưới thêm thắm đượm. Mỗi khi mùa vụ đến bà con lại gọi nhau ra suối dựng cọn dẫn nước về (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Trước khi đặt cọn nước, người ta phải đắp những con đập nhỏ. Đập cấu tạo bằng hàng cọc tre, đóng chắc xuống lòng suối theo hình vòng cung, chắn ngang dòng chảy. Mặt đập thưa, cao gần một mét bện bằng cỏ guột, một loài cỏ cứng rất bền khi ngâm nước. Đập không chặn hoàn toàn mà chỉ hướng một phần thế năng của dòng chảy về phía cọn nước (Ảnh: Internet).
Với người vùng cao, chiếc cọn nước cũng có tên có tuổi. Tên của chiếc cọn nước thường gắn liền với tên khúc suối hay tên người khai sinh ra nó. Cho nên hình ảnh những chiếc cọn nước rất tự nhiên đã ám ảnh tuổi thơ của biết bao thế hệ (Ảnh: Internet).
Với người vùng cao, chiếc cọn nước cũng có tên có tuổi. Tên của chiếc cọn nước thường gắn liền với tên khúc suối hay tên người khai sinh ra nó. Cho nên hình ảnh những chiếc cọn nước rất tự nhiên đã ám ảnh tuổi thơ của biết bao thế hệ (Ảnh: Internet).
Mỗi chiếc cọn được sinh ra, người dân thêm một niềm vui có nước cho cánh đồng và thêm tự hào về bức tranh quê tiếp tục được điểm xuyết những nét chấm phá độc đáo không dễ có ở những vùng miền khác (Ảnh: Internet).
Mỗi chiếc cọn được sinh ra, người dân thêm một niềm vui có nước cho cánh đồng và thêm tự hào về bức tranh quê tiếp tục được điểm xuyết những nét chấm phá độc đáo không dễ có ở những vùng miền khác (Ảnh: Internet).
Hình ảnh chiếc cọn là những gì thô sơ, truyền thống của kinh nghiệm xa xưa còn để lại. Phần lớn người dân tộc vùng cao, đã sử dụng cọn nước không nhớ nổi cọn nước có từ bao giờ, chỉ biết khi họ được sinh ra, người còn thấp hơn cây chuối non sau nhà thì đã thấy nó quay chậm chạp, đều đều và tạo ra tiếng nước chảy róc rách (Ảnh: Internet).
Hình ảnh chiếc cọn là những gì thô sơ, truyền thống của kinh nghiệm xa xưa còn để lại. Phần lớn người dân tộc vùng cao, đã sử dụng cọn nước không nhớ nổi cọn nước có từ bao giờ, chỉ biết khi họ được sinh ra, người còn thấp hơn cây chuối non sau nhà thì đã thấy nó quay chậm chạp, đều đều và tạo ra tiếng nước chảy róc rách (Ảnh: Internet).
Bình minh lên khi trời còn mờ sương, tiếng cọn nước như lời thủ thỉ của núi rừng đánh thức bản làng. Hoàng hôn xuống, tiếng cọn nước du dương, êm ái như tiếng đàn, xoa bớt nỗi mệt nhọc của người nông dân sau một ngày lao động vất vả (Ảnh: Internet).
Bình minh lên khi trời còn mờ sương, tiếng cọn nước như lời thủ thỉ của núi rừng đánh thức bản làng. Hoàng hôn xuống, tiếng cọn nước du dương, êm ái như tiếng đàn, xoa bớt nỗi mệt nhọc của người nông dân sau một ngày lao động vất vả (Ảnh: Internet).
Bình minh lên khi trời còn mờ sương, tiếng cọn nước như lời thủ thỉ của núi rừng đánh thức bản làng. Hoàng hôn xuống, tiếng cọn nước du dương, êm ái như tiếng đàn, xoa bớt nỗi mệt nhọc của người nông dân sau một ngày lao động vất vả (Ảnh: Internet).
Bình minh lên khi trời còn mờ sương, tiếng cọn nước như lời thủ thỉ của núi rừng đánh thức bản làng. Hoàng hôn xuống, tiếng cọn nước du dương, êm ái như tiếng đàn, xoa bớt nỗi mệt nhọc của người nông dân sau một ngày lao động vất vả (Ảnh: Internet).
Những chiếc cọn nước giữa đại ngàn thể hiện sự khéo léo và sáng tạo của đồng bào miền núi trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, là một nông cụ hữu ích, một cỗ máy thân thiện với môi trường, vận hành liên tục không cần ngơi nghỉ (Ảnh: Internet).
Những chiếc cọn nước giữa đại ngàn thể hiện sự khéo léo và sáng tạo của đồng bào miền núi trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, là một nông cụ hữu ích, một cỗ máy thân thiện với môi trường, vận hành liên tục không cần ngơi nghỉ (Ảnh: Internet).
Dù bây giờ những chiếc cọn đã dần vắng bóng trên những đồi nương, trái nhà nhưng chắc chắn chiếc cọn nước sẽ mãi mãi song hành trong cuộc sống của bà con dân tộc vùng cao vì nó mang cả hồn của đại ngàn, của suối, của bao thế hệ sinh ra, lớn lên và yên nghỉ (Ảnh: Internet).
Dù bây giờ những chiếc cọn đã dần vắng bóng trên những đồi nương, trái nhà nhưng chắc chắn chiếc cọn nước sẽ mãi mãi song hành trong cuộc sống của bà con dân tộc vùng cao vì nó mang cả hồn của đại ngàn, của suối, của bao thế hệ sinh ra, lớn lên và yên nghỉ (Ảnh: Internet).
Phạm Hải (Tổng hợp)