(GDVN) - Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế lập thiết kế điển hình, lập dự toán xây dựng bệnh viện dã chiến có quy mô, hình thức khác nhau...
(GDVN) - Ngày 24/2, Thủ tướng đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ để nghe Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19 báo cáo tình hình chống dịch.
(GDVN) - Ông Chu Phú Mỹ nhấn mạnh, lợn chết trôi nổi không rõ nguồn gốc, nếu phát hiện tại địa phương nào, thì lãnh đạo huyện, xã đó phải chịu trách nhiệm tiêu hủy.
(GDVN) - Phó Thủ tướng nhấn mạnh, cần thành lập ngay Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh động vật, đoàn công tác các cấp và phân công trách nhiệm cụ thể.
(GDVN) - Bộ Y tế đã có kế hoạch hành động phòng chống Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do virus Corona (MERS-CoV) tại Việt Nam với 3 tình huống cụ thể.
Gần đây, tại Hà Nội dịch đau mắt đỏ xuất hiện và vẫn diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận sự bùng phát của dịch này. Bác sĩ Hoàng Cương (Bệnh viện Mắt Trung ương) cho biết, đau mắt đỏ là một loại bệnh mà phòng bệnh tốt và đơn giản hơn nhiều chữa bệnh.
(GDVN) - “Số người dân ở xã Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bị chó dại cắn tăng thêm 45 người, từ 52 người lên đến 97 người”, ông Nguyễn Đức Việt - Phó Chủ tịch UBND xã Bắc Sơn cho biết.
“Có giết hết chim yến mang mầm bệnh? Tôi khẳng định chắc rằng, không thể thực hiện được và tiêu huỷ không xuể”, TS-BS Lê Trường Giang - Chủ tịch Hội Y tế công cộng TP.Hồ Chí Minh - người đã có bề dày kinh nghiệm trong phòng, chống dịch lở mồm long móng, SARS, A/H5N1, H1N1 - khẳng định sau quyết định tiêu huỷ khoảng 10.000 con chim yến tại Ninh Thuận do dịch cúm A/H5N1.
(GDVN) - Một chủng virus mới gây bệnh cúm gia cầm ở Trung Quốc là nguyên nhân chính của 11 trường hợp, trong đó có 4 người chết đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm. Dưới đây là những điều cần biết về H7N9:
(GDVN) - Trong cuộc sống có rất nhiều loài côn trùng gây bệnh nguy hiểm và trong số đó có những loại vừa hút máu người vừa truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm vào cơ thể con người. Trong đó có những loại sống rất gần con người như: Muỗi, ve, rệp …
(GDVN) - Một nghiên cứu trên loài chồn sương, mẫu động vật tốt nhất để nghiên cứu bệnh cúm của con người, cho thấy virus cúm có thể lây truyền qua không khí bằng con đường hít thở thông thường.