(GDVN) - Chẳng phải trèo đèo lội suối ở những cung phượt miền Tây Bắc, các nhiếp ảnh gia thích"săn" mây có thể đến với Bà Nà Hills để có được những shoot hình ấn tượng.
Nhiều người nói vui rằng photoshop chẳng khác gì bác sĩ thẩm mỹ qua ảnh cho các mỹ nhân. Quả đúng vậy, nếu không có "bàn tay phù thủy" của công nghệ này, mỹ nhân thật khó sở hữu vẻ đẹp không chút tì vết. Thậm chí, photoshop có quyền năng vô hạn đến mức biến mỹ nhân mặt tròn thành trái xoan, mắt hí chuyển sang to tròn long lanh hay vòng eo thừa mỡ trở nên săn chăn bất ngờ, đôi chân "cột đình" lại mướt mắt hơn bao giờ hết.
“Săn” hàng hiệu từng là một thú chơi thời thượng của nhiều bạn trẻ để chứng tỏ gu thời trang và đẳng cấp. Thế nhưng thời gian gần đây, một số hệ thống cung cấp hàng hiệu danh tiếng đã bị phanh phui với thông tin về những món hàng nhái được bày bán tại một khu trung tâm lớn. Những “tín đồ” đam mê hàng hiệu bỗng rơi vào hoang mang.
(GDVN) - Thu nhập tương đối đều đặn và có khả năng thu lợi quanh năm đang là ưu thế của... "đào giả" tại Nhật Tân khiến "đào thật" có nguy cơ bị thất truyền.
"Tín đồ" hàng hiệu rỉ tai nhau tìm đến các tiệm cầm đồ để "săn" hàng, sau khi có thông tin shop hàng hiệu Gucci - Milano bị nghi ngờ nhập và bán hàng nhái. Bởi với dân "nghiện" hàng hiệu, 1 tuần không mua được một món đồ là... "thảm họa".
(GDVN) - Chuột đồng không chỉ là món ăn “khoái khẩu” mà còn đem lại nguồn thu nhập cao cho mỗi ngày đi săn. Thời gian này, Nhiều nông dân huyện Mỹ Đức (Hà Tây) đổ xô ra đồng đi săn chuột về bán và làm món ăn trong bữa cơm gia đình...
Tín đồ" hàng hiệu rỉ tai nhau tìm đến các tiệm cầm đồ để "săn" hàng, sau khi có thông tin shop hàng hiệu Gucci - Milano bị nghi ngờ nhập và bán hàng nhái. Bởi với dân "nghiện" hàng hiệu, 1 tuần không mua được một món đồ là... "thảm họa".
Giới kinh doanh đồ cổ tại TP.HCM và các tỉnh lân cận đang đổ xô săn tìm tượng nhà mồ Tây Nguyên với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu của các "đại gia". Những tượng được điêu khắc bằng các loại gỗ quý, có niên đại càng lớn, hoa văn cầu kỳ thì giá bán lên đến hàng chục ngàn USD.
Thợ rừng không sợ cọp, beo mà chỉ sợ đụng phải heo lăn chai. Khi già, loài heo này chọn Virachey thuộc Campuchia giáp biên với rừng Chư Mom Ray (Kon Tum, Việt Nam) làm nơi an nghỉ. Những chiếc nanh heo từ khu nghĩa địa này được bán với giá hàng chục nghìn đôla.
(GDVN) - 4 ngày sau cái chết của huyền thoại săn voi, 7h sáng ngày 8.11, A Ma Kông đã được chôn tại nghĩa trang Buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk. Khác với người trong buôn, quan tài của A Ma Kông không được chở trên xe mà được khiêng bằng nài (được tạo từ 4 cây gỗ chít kết lại bằng dây rừng) ra nghĩa trang.
Từ tháng 4/2012, người Việt bị cấm đến Nam Phi săn tê giác, nhưng trước đó thống kê cho thấy, người Việt đã chi tới 22 triệu USD để có được giấy phép săn tê giác tại nước này, kể từ năm 2003.
Dù sẵn sàng tấn công các loại chuột khác nhưng con chó cái lại tỏ ra âu yếm với đám chuột nhum, thậm chí còn nổi giận khi có người lạ xâm phạm đàn "con" của mình. Điều này khiến nhiều người ngạc nhiên và kéo đến xem.
Bất chấp cơn khủng hoảng toàn cầu, bất chấp chuyện vật giá leo thang, bất chấp cả thảm cảnh kinh doanh mua bán khó khăn… tại TP HCM, vẫn có nhiều tay chơi được dư luận gọi nôm na là đại gia tung tiền để săn những món hàng độc.