Cận cảnh kiệu Bát Cống chạm rồng vẩy toàn thân

28/05/2012 07:43
Giàng A Cối
(GDVN) - Với những đường nét tinh xảo, kiệu Bát Cống (Chàng Sơn- Thạch Thất) là điểm nhấn đặc biệt trong các sản phẩm trưng bày của nghệ nhân và thợ giỏi làng nghề Hà Nội.
Lễ hội truyền thống đã gắn bó và ăn sâu vào tiềm thức bao đời của người Việt. Trong đó, phần rước kiệu được cho là rất linh thiêng và cầu kỳ từ khâu chọn người để rước. Có những kiểu kiệu khác nhau như Long Đình, Song Loan, Võng, song kiệu Bát Cống cầu kỳ hơn cả.
Lễ hội truyền thống đã gắn bó và ăn sâu vào tiềm thức bao đời của người Việt. Trong đó, phần rước kiệu được cho là rất linh thiêng và cầu kỳ từ khâu chọn người để rước. Có những kiểu kiệu khác nhau như Long Đình, Song Loan, Võng, song kiệu Bát Cống cầu kỳ hơn cả.
Kiệu Bát Cống gồm 8 con rồng, 4 con ở phía dưới làm đòn dành cho 8 người khiêng. Tất cả đều được sơn son thếp vàng.
Kiệu Bát Cống gồm 8 con rồng, 4 con ở phía dưới làm đòn dành cho 8 người khiêng. Tất cả đều được sơn son thếp vàng.
Các con rồng kết nối và chồng lên nhau.
Các con rồng kết nối và chồng lên nhau.
Ngai được đặt trên đôi rồng to nhất và hướng về phía trước.
Ngai được đặt trên đôi rồng to nhất và hướng về phía trước.
Phía dưới là đôi rồng nhỏ hơn.
Phía dưới là đôi rồng nhỏ hơn.
Độc đáo kiệu Bát Cống của Chàng Sơn là rồng vẩy toàn thân. Còn dòng kiệu Bát Cống thường thấy thì chỉ rồng ở hai đầu, còn ở giữa là đòn để thẳng không chạm trổ.
Độc đáo kiệu Bát Cống của Chàng Sơn là rồng vẩy toàn thân. Còn dòng kiệu Bát Cống thường thấy thì chỉ rồng ở hai đầu, còn ở giữa là đòn để thẳng không chạm trổ.
“Phải mất hơn một năm tôi mới hoàn thành xong tác phẩm của mình”-anh Nguyễn Văn Viên, một thành viên của Hội Nghệ nhân, thợ giỏi thành phố Hà Nội cho biết.
“Phải mất hơn một năm tôi mới hoàn thành xong tác phẩm của mình”-anh Nguyễn Văn Viên, một thành viên của Hội Nghệ nhân, thợ giỏi thành phố Hà Nội cho biết.
Điểm nối giữa ngai và thân rồng được trang trí bằng những đầu rồng nhỏ.
Điểm nối giữa ngai và thân rồng được trang trí bằng những đầu rồng nhỏ.
Phần đuôi của đôi rồng chính.
Phần đuôi của đôi rồng chính.
Đây là kiệu Bát Cống với ngai không có mái che.
Đây là kiệu Bát Cống với ngai không có mái che.
Phần sau của ngai.
Phần sau của ngai.
Toàn bộ kiệu Bát Cống nhìn từ phí sau bên phải.
Toàn bộ kiệu Bát Cống nhìn từ phí sau bên phải.
Năm 2000, Tổng cục Bưu điện đã phát hành bộ tem kiệu rước về loại kiệu Bát Cống với hình dáng khác nhau, sử dụng 8 người khiêng. Ảnh: vietstamp.
Năm 2000, Tổng cục Bưu điện đã phát hành bộ tem kiệu rước về loại kiệu Bát Cống với hình dáng khác nhau, sử dụng 8 người khiêng. Ảnh: vietstamp.

Giàng A Cối