Cuối năm, đi chợ "eng éc"

21/01/2012 12:20

Chợ lợn xã An Nội (huyện Bình Lục, Hà Nam) là chợ đầu mối chuyên lợn duy nhất miền Bắc nằm cách Quốc lộ 21 khoảng 3km. 

Có thể nói, chợ lợn xã An Nội (huyện Bình Lục, Hà Nam) là chợ đầu mối chuyên lợn duy nhất miền Bắc nằm cách Quốc lộ 21 khoảng 3km. Chợ họp từ 12 giờ trưa đến 5 giờ chiều là vãn.

Họp trưa vì lý do lái lợn trong vùng còn đi gom lợn từ các nhà dân vào buổi sáng, đến trưa mang ra chợ là vừa.

Gọi là chợ, nhưng thật ra là khoảng 14 - 15 nhà mặt đường có đất xây chuồng, cho thuê, kéo dài khoảng 1km. Lái lợn mang lợn ra thả, trả mỗi ngày 3.000đ/con, chủ vựa mất công dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại. Trước kia, chợ họp khuất trong làng, 4 năm nay mới ra mặt đường thế này.

Mỗi ngày, trung bình chợ xuất đi các tỉnh khoảng 70 - 80 tấn, giáp Tết có thể tới 100 tấn. Ngày đông, xe tải kìn kìn về đổ lợn, xuất lợn tắc cả đường. Đến chợ thấy bẩn có, hôi hám có, nhưng vui và "điếc" tai về tiếng eng éc rất đặc trưng.

Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh".
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội...
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường.
Khách mua lợn thường véo vào bụng lợn để xem mỡ hay nạc nhiều. Lợn được đưa vào chuồng ngay sát lề đường. Vệt sơn màu xanh là dấu kiểm định của "trung ương", màu đỏ là của "tỉnh". Anh Lê Đình Văn, gần 20 năm trong nghề lái lợn đang thử "phi nước kiệu" trên lưng chú lợn tạ. Anh Cù Văn Thành - chủ một vựa lợn ở An Nội phấn khởi vì hôm nay xuất được kha khá. Bốc ngược lợn vào khung sắt để cân. Lợn được chuyển lên xe. Từ chợ đầu mối An Nội, lợn sẽ đi khắp các tỉnh miền Bắc như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội... Mỗi ngày lái buôn lớn thường mua hàng vài chục tấn. Xe tải ken nhau tắc cả đường. Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
Thồ lợn về lò mổ bằng xe máy.
 

Lê Hữu Thọ/Dân Việt