Dị nhân Cờ toán ở Bắc Ninh khước từ 1 triệu đô la

01/09/2011 11:14
Theo Mai Kỳ/Sài Gòn Tiếp Thị
(GDVN) - Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại.
Một triệu đôla Mỹ là mức khởi điểm mà một chuyên gia cờ tướng người Trung Quốc tìm tận nhà ông Vũ Văn Bảy ở thành phố Bắc Ninh để ra giá mua lại bản quyền Cờ toán Việt Nam, và ngay sau đó cũng đề nghị sẵn sàng trả hơn nếu có ai khác trả giá như vậy.

Tuy nhiên, điều kiện của chuyên gia người Trung Quốc đưa ra với ông Bảy là phải thay các dấu chấm tròn trên mặt quân cờ bằng các chữ: nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, cửu, đồng thời phải thay tên “Cờ toán Việt Nam” bằng Cờ toán quốc tế.

Món tiền quá lớn không thể không suy nghĩ, “Nhưng trí tuệ của người Việt thì tôi muốn nó phải là nguồn gốc Việt. Vì vậy tôi không bán, nhất quyết không! Bao năm nay cả gia đình tôi “ba thế hệ hoạ sĩ điêu khắc” vẫn sống bằng tạc tượng, mà tạc chủ yếu là tượng Bác Hồ”.

Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”.
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
“Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch.
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…”
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách.
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn.
Cái môn cờ toán của tôi ngoài tính trí tuệ ra, nó còn chứa đựng trong đó bao nhiêu triết lý: “Chơi cờ toán, không chỉ giúp người ta tính toán mà còn dạy cho người ta phải sống cho phải đạo. Người tham làm thì chỉ thích cộng, thích nhân. Nhưng ở đời cứ cộng mãi thì không ổn chút nào và sớm muộn cũng có ngày thất bại”. “Chúng tôi vẫn sống bằng nghề tạc tượng thì không có lý do gì chúng tôi không tiếp tục sống!”, ông Bảy bộc bạch. Không giống như cờ tàu, cờ tây, cờ của ông Bảy không có tướng. Ông nói: “Mất tướng coi như thua. Nhưng tôi lại nghĩ, ở đời, mất tướng này thì có tướng khác, thua sao được. Vì thua hẳn phải là mất dân, mà dân thì là ai? Do đó, cờ của tôi dân chính là số 0, nếu bắt được số 0 coi như lấy được lòng dân và chiến thắng…” Hàng ngàn bức tượng bán thân, toàn thân, có những tượng cao hàng vài mét của Hồ Chủ tịch đã được nhiều thế hệ gia đình ông Bảy tạc lại theo đơn đặt hàng của khách. Nói về cờ toán, ông Bảy có thể “chém gió” mặt đỏ bừng bừng giải thích cho những ai quan tâm. Nhưng đứng trước một bức tượng, dù là tượng của lãnh tụ, trí thức hay doanh nhân… thì thái độ ông trầm hẳn. Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Ông đo đạc tính toán chi tiết, ông tỉ mẩn nhẹ nhàng đẽo gọt. Với ông, tạc tượng, mà nhất là tượng Bác thì ngoài độ chính xác ra chỉ cần sai một chi tiết kỹ thuật khi nhào đất, khi đỏ lửa… thì coi như “công cốc công cò”.
Theo Mai Kỳ/Sài Gòn Tiếp Thị